HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu truyện ngắn và tiểu thuyết việt nam hiện đại ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh bình dương luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 99 - 102)

II. Đọc hiểu VB:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

3. Cảnh cho chữ: xưa nay chưa từng có.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

Hoạt động 2:

HS đọc sgk, nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Minh Châu.

Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa ra đời trong hoàn cảnh nào?

HS đọc và tóm tắt tác phẩm.

I.Tìm hiểu chung

1.Tác giả:

-Nguyễn Minh Châu (1930 -1989), quê ở Quỳnh Lưu, Nghệ An.

-Trước năm 1975 là ngòi bút sử thi có thiên hướng sử thi - lãng mạn.

- Từ đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XX chuyển sang khuynh hướng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh.

-NMC là 1 trong những “người mở đường tinh anh và tài năng” (Nguyên Ngọc) nhất của VHVN thời kì đổi mới. (Tâm điểm khám phá nghệ thuật của ông là con người trong cuộc mưu sinh, trong hành trình nhọc nhằn kiếm tìm và hoàn thiện nhân cách).

2.Tác phẩm: “Chiếc thuyền ngoài xa”

a. Hoàn cảnh sáng tác:

Tác phẩm ra đời khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đã kết thúc. Đất nước thống nhất trong nền độc lập, hòa bình. Cuộc sống với “muôn mặt đời thường” đã trở lại sau chiến tranh.

b. Đọc và tóm tắt văn bản:

Theo yêu cầu của trưởng phòng, Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đã đến 1 vùng ven biển miền Trung (cũng là chiến trường xưa

Hãy nêu chủ đề tác phẩm? Câu

anh từng chiến đấu) để chụp tấm ảnh về thuyền và biển cho bộ lịch nghệ thuật năm sau.

Sau nhiều ngày “phục kích”, Phùng đã thể hiện và chụp một tấm ảnh “đắt” trời cho: đó là cảnh 1 chiếc thuyền ngoài xa trong biển sớm mờ sương. Anh thấy tâm hồn tràn ngập hạnh phúc trước cái đẹp tuyệt đỉnh đó. Nhưng khi chiếc thuyền vào bờ anh đã hết sức ngạc nhiên khi chứng kiến cảnh từ chính chiếc thuyền đó 1 gã chồng vũ phu đánh đập người vợ hết sức dã man. Đứa con muốn bảo vệ mẹ nên đã đánh trả lại cha của mình. Những ngày sau cảnh tượng đó lại tiếp tục diễn ra và người nghệ sĩ đã can thiệp buộc người đàn ông phải chấm dứt hành động độc ác. Anh đã bị người đàn ông đánh trả.

Theo lời mời của chánh án Đẩu (cũng là đồng đội cũ của Phùng) người đàn bà đã đến tòa án huyện. Tại đây, chị đã từ chối sự giúp đỡ của Phùng và Đẩu, nhất quyết không bỏ lão chồng vũ phu. Chị kể cho 2 người nghe câu chuyện về cuộc đời mình như là 1 lời giải thích vì sao có sự từ chối trên.

chuyện tác giả kể ở đây là gì?

(Bức ảnh nghệ thuật và sự thật sau bức ảnh ấy) qua đó tác giả muốn nói điều gì?

GV: Truyện được xoay quanh 1 tình huống nhận thức của hai nhân vật P và Đẩu. Thông qua tình huống này ý nghĩa giây phút giác ngộ chân lí ở hai nhân vật. Kết thúc tình huống này là sự kiện người đàn bà được mời đến tòa án để giải quyết bi kịch gia đình. Sự kiện đó kết thúc đã làm cho cái gì đó mới mẻ vỡ òa ra trong nhận thức của Phùng và Đẩu. Tất cả những chi tiết chính của câu chuyện đều được định hướng để chuẩn bị cho giây phút giác ngộ chân lí đó của nhân vật.

-Được giao nhiệm vụ đi chụp một bức ảnh về cảnh biển buổi sáng có sương mù nên Phùng đã đến một vùng biển cũng là chiến trường cũ anh từng chiến đấu trong kháng chiến chống Mĩ. Ở đây nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng đã phát hiện ra điều gì? Phùng đánh giá như thế nào về cảnh

Rời khỏi vùng biển nghệ sĩ Phùng đã có 1 bức ảnh đen trắng về thuyền và được chọn vào bộ lịch năm ấy. Tuy nhiên mỗi lần đứng trước bức ảnh Phùng đều thấy hiện lên màu hồng của ánh sương mai và nhìn lâu hơn bao giờ anh cũng hình ảnh người đàn bà nghèo khổ, lam lũ bước ra từ bức tranh.

c. Chủ đề:

Từ câu chuyện về 1 bức ảnh nghệ thuật và sự thật đằng sau bức ảnh ấy, truyện ngắn “CTNX” mang đến 1 bài học đúng đắn về cách nhìn đa diện, nhiều chiều, thể hiện ra bản chất thực sự sau bề ngoài của hiện tượng.

Một phần của tài liệu Dạy đọc hiểu truyện ngắn và tiểu thuyết việt nam hiện đại ở các trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh bình dương luận văn thạc sĩ ngữ văn (Trang 99 - 102)