Kết quả khảo sát khách du lịch và DLST về các nội dung liên quan đến hoạt động DLST ở vùng DHCNTB

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái các tỉnh vùng duyên hải cực nam trung bộ đến năm 2020 (Trang 79 - 82)

- Nhóm hệ sinh thái rừng nhiệt đới:

2.4Kết quả khảo sát khách du lịch và DLST về các nội dung liên quan đến hoạt động DLST ở vùng DHCNTB

i/ Về tình hình đầu tƣ ở2 VQG và các vùng sinh cảnh khác tại Ninh Thuận:

2.4Kết quả khảo sát khách du lịch và DLST về các nội dung liên quan đến hoạt động DLST ở vùng DHCNTB

động DLST ở vùng DHCNTB

a/ Giới thiệu chung: Mặc dù trên địa bàn vùng DHCNTB (hai tỉnh Ninh Thuận-Bình Thuận) đã có tài liệu điều tra năm 2005 của Tổng cục Thống kê, và của Cục Thống kê

STT Điểm đầu tƣ Năm 2001 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2009 Năm 2010 1 Khu BTTN Núi Ông 572,61 804,22 1.076 1.399 3.493 3.252,2 3.076,5 2 Khu BTTN Núi Tà Kou 441,5 1.119,48 500,48 775 2294,761 2.118,8 1.958,0 TỔNG CỌNG 1.014,11 1.923,70 1.576,48 2.174,00 5.787,76 5.371,0 5.034.5

Bình Thuận năm 2007 nhưng đây chỉ là cuộc điều tra chủ yếu về chi tiêu và lựa chọn điểm đến của du khách theo nội dung hoạt động của hình thức du lịch đại chúng (Mass tourism) và các cuộc điều tra chỉ diễn ra ở Bình Thuận, do đó không sử dụng được cho việc đánh giá sâu về loại hình DLST cho cả hai tỉnh . Mục đích của cuộc khảo sát mà tác giả luận án tiến hành là để thu thập thông tin chuyên sâu hơn về DLST, có điều kiện tiếp cận và hiểu sâu hơn những cảm nhận và đánh giá của du khách đối với địa bàn Bình Thuận-Ninh Thuận nhất là trong lĩnh vực DLST làm cơ sở giúp tác giả phân tích đánh giá hiện trạng của du lịch-DLST ở các địa phương một cách sát thực, đồng thời nắm rõ hơn về yếu tố « cầu » là đối tượng du khách và có cơ sở đề xuất các giải giải pháp thuộc yếu tố « cung » được hợp lý hơn.

b/ Phương pháp khảo sát và tiếp cận:

- Tham gia khảo sát: tác giả chủ trì cùng với nhóm cộng tác viên là những nhà quản lý du lịch ở địa phương, các sinh viên khoa QTKD và ngoại ngữ ở trường Cao Đẳng sư phạm Ninh Thuận, trường Cao đẳng cộng đồng Bình Thuận đã tiến hành khảo sát khách du lịch trong và ngoài nước trên địa bàn hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận thời gian từ 2008-2009, kéo dài 6 tuần chia làm hai đợt (Phan Rang: 1,5 tuần, Phan Thiết: 4,5 tuần), phân bố theo mùa cao điểm và thấp điểm.

- Mô tả nội dung khảo sát:

 Đối với khách DL nội địa: phiếu khảo sát gồm 25 câu hỏi theo chủ đề được chia thành 74 câu hỏi nhỏ theo thang đo các loại về mức độ đánh giá (xem chi tiết ở phụ lục) chia làm 3 phần chính :

Phần 1: từ câu 1-6, các câu hỏi đề cập về tổng quan chuyến đi, hình thức tổ chức, số người tham gia, số lần đến, những dự định, mong muốn ban đầu trước lúc đi

Phần 2: từ câu 7- 13, các câu hỏi tập trung hỏi về mục đích chuyến đi, những hiểu biết về DLST của khách, gồm thông tin để biết đến điểm du lịch, phương tiện đến và sự lựa chọn cơ sở lưu trú, những yếu tố quan trọng quyết định đến việc lựa chọn điểm đến vùng DHCNTB

Phần 3: từ câu 14-20, các câu hỏi phần này hỏi về sự cảm nhận và đánh giá tính hấp dẫn của các điểm DLST và các sản phẩm DLST đặc trưng, đánh giá về các tiện ích dịch vụ tại điểm đến, các mức chi trả và sự trách nhiệm của du khách đối với môi trường ở nơi đến.

Phần 4: từ câu hỏi 21-25 Nội dung câu hỏi tập trung vào thông tin về nhân thân (profile) của du khách, mức thu nhập hằng năm, giới tính, tuổi, nghề nghiệp và trình độ học vấn.

 Đối với khách DL quốc tế: mẫu phiếu khảo sát được tham khảo từ bảng mẫu câu hỏi đề nghị của Hiệp hội DLST thế giới (TIES) bằng tiếng Anh kết hợp với một số câu hỏi bổ sung liên quan đến điều kiện tự nhiên KT-XH ở điểm đến của hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận.

- Phương pháp khảo sát: các điều tra viên được phân công khu vực tiếp cận gồm các điểm DLST lớn như VQG Núi Chúa, KBTTN TaKou,… các điểm di tích lịch sử-văn hóa, quầy bàn hàng lưu niệm, hiệu sách, các khách sạn, các resort, các khu vui chơi giải trí ven biển, sử dụng bảng câu hỏi in sẳn để phỏng vấn các du khách. Thời gian trung bình để phỏng vấn khách quốc tế bằng tiếng Anh từ 40-50 phút (cho khách biết tiếng Anh). Và thời gian phỏng vấn khách nội địa là 25 phút.

- Chọn mẫu: Tổng số phiếu phát ra 994 phiếu thu được 883 chiếm tỷ lệ 88,8% (Ninh Thuận 350 phiếu thu được 306 phiếu; Bình Thuận 644 thu được 577 phiếu). Số phiếu không thu được do du khách không gửi lại theo địa chỉ hẹn trước, hoặc điền thông tin dở dang. Trong 994 phiếu thu được có 661 phiếu được điều tra viên điều tra ngay tại các điểm DLST như: KBTTN Tàkou (Hàm Thuận Nam), đồi cát Trinh Nữ (Bắc Bình), lầu ông Hoàng-tháp Poshai Nư, suối Tiên (Hàm Tiến), đồi Hồng (Mũi Né), VQG Núi Chúa- vịnh Vĩnh Hy (Ninh Thuận), biển Cà Ná-Vĩnh Hảo… chiếm 66,50% trong tổng số mẫu điều tra Trong số khách DLQT 144 người tập trung chính tại Mũi Né-Phan Thiết, khảo sát khách DLST được tiến hành 2 đợt: đợt 1 chủ yếu là khách Tây Âu và Mỹ, đợt 2: bổ

sung nguồn khách Nga và Đông Âu. Khách DL nội địa 739 người (Bình Thuận 433 người, Ninh Thuận 306 người).

 Thành phần khách DLQT chia theo giới tính và quốc tịch: Khách DLQT tổng số là 144 người, tại địa bàn Bình Thuận, giới tính gồm: nam 82 người, nữ 62; Quốc tịch ( xem sơ đồ 2.1)

 Thành phần khách DL nội địa: số mẫu được chọn điều tra tổng số là 739 người trong đó tại Bình Thuận có 433 người và tại Ninh Thuận có 306 người, chia theo giới tính gồm: nam 428 người, nữ: 311 người .

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái các tỉnh vùng duyên hải cực nam trung bộ đến năm 2020 (Trang 79 - 82)