Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động phát triển DLST tại vùng DHCNTB:

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái các tỉnh vùng duyên hải cực nam trung bộ đến năm 2020 (Trang 100 - 101)

- Nhóm hệ sinh thái rừng nhiệt đới:

i/ Về tình hình đầu tƣ ở2 VQG và các vùng sinh cảnh khác tại Ninh Thuận:

2.5 Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động phát triển DLST tại vùng DHCNTB:

tích cực thúc đẩy việc nhanh chóng khai thác các giá trị tài nguyên DLST tự nhiên cũng như nhân văn để phát triển DLST của vùng DHCNTB.

2.5 Phân tích những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động phát triển DLST tại vùng DHCNTB: DHCNTB:

Vùng DHCNTB đã xuất hiện những tiền đề vững chắc để phát triển DLST, đây sẽ là loại hình hoạt động phát triển phù hợp nhất nhằm nâng cao vị thế và năng lực cạnh tranh của du lịch vùng DHCNTB cả ở hiện tại và trong tương lai. Tuy nhiên, nhìn lại các nội dung hoạt động trong thời gian qua về DLST cho thấy có nhiều thuận lợi nhưng bên cạnh đó cũng còn có nhiều khó khăn thách thức. Cụ thể như sau:

2.5.1 Thuận Lợi:

Có lợi thế về tiềm năng DLST tại các VQG, Khu BTTN và các khu bảo tồn biển (BTB): trên khắp địa bàn vùng DHCNTB, có 2 VQG, có 2 khu BTTN và 2 khu BTB, theo thống kê mới nhất của Bộ NN&PTNT hiện đã phát hiện được về thực vật và động vật ở các nơi này gồm: hệ thực vật có 1.070 loài trong đó có 332 loài thực vật bậc cao với 11 loài được ghi vào sách đỏ Việt Nam. Về hệ động vật có 407 loài với 68 loài thú, 131 loài chim, 3 loài bò sát, 15 loài lưỡng thê, về san hô có 356 loài (nhiều nhất ở VQG Núi Chúa) và có 211 loài cá ở rạn san hô thuộc 87 giống và 35 họ. Hệ thống các VQG, KBTTN, KBTB có đặc điểm phân bố rất đa dạng với nhiều hệ sinh thái điển hình của vùng và mang tính đặc trưng đa dạng về địa lý.

Đa dạng hóa sản phẩm DLST bằng cách kết hợp khai thác tổng hợp giữa DLST thiên nhiên và DLST văn hóa; Với những nét sinh hoạt văn hóa truyền thống độc đáo mỗi nơi mỗi vẻ rất sinh động, đa dạng và đặc sắc đang là những sản phẩm DLST có sức thu hút đối với du khách.

Phát triển kinh doanh hoạt động DLST trong bối cảnh chung về phát triển du lịch đã được Chính phủ phê chuẩn: Vùng DHCNTB gồm 2 tỉnh Ninh Thuận và

Bình Thuận, được xác định là một trong những vùng trọng điểm về du lịch biển. Với tiềm năng phát triển to lớn như vậy, nên ở đây trong thời gian qua đã thu hút và tiếp nhận một số lượng lớn dự án đầu tư lớn cả về quy mô và diện tích đất so với nhiều vùng khác của dãi đất duyên hải miền Trung .

Vùng DHCNTB đã cung cấp số lượng các sản phẩm DLST đặc thù trong thời gian qua như các khu nghỉ dưỡng biển cao cấp, trung tâm thể thao nước trên biển và hải đảo, khám phá san hô và rùa vàng, tham quan các VQG, KBTTN, KBTB, các vùng đồi cát hoang dã, tổ chức các lễ hội văn hóa truyền thông địa phương kết hợp tham quan các di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật Chăm Pa...Nhờ vậy các năm qua, vùng Bình Thuận cũng như Ninh Thuận số lượng du khách quốc tế và trong nước không ngừng tăng lên với tốc độ cao.

Trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, xu hướng toàn cầu hoá, riêng về phát triển du lịch bền vững, nhiều cá nhân, tổ chức Chính phủ và phi Chính phủ, các công ty đa quốc gia, rất quan tâm hỗ trợ việc bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ môi trường, bảo vệ ĐDSH ở các nước đang và chậm phát triển trong đó có Việt Nam nói chung và vùng DHCNTB nói riêng.

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái các tỉnh vùng duyên hải cực nam trung bộ đến năm 2020 (Trang 100 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(161 trang)