Quy hoạch và tổ chức không gian phát triển du lịch sinh thái:

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái các tỉnh vùng duyên hải cực nam trung bộ đến năm 2020 (Trang 130 - 133)

- Nhóm hệ sinh thái rừng nhiệt đới:

v/Quy hoạch và tổ chức không gian phát triển du lịch sinh thái:

* Quy hoạch, tổ chức không gian lãnh thổ du lịch sinh thái vùng DHCNTB. Dựa vào các xu hướng vận động phát triển hiện nay, có thể xác định 3 hướng quy hoạch phân bố chính:

- Hướng phân bố dọc biển theo hướng Đông bắc-Tây Nam: đẩy mạnh loại hình phát triển du lịch nghỉ dưỡng biển, cảnh quan biển, khám phá biển đảo, các loại hình thể thao biển.

- Hướng phân bố Bắc Nam: là đới tiếp cận đồng bằng nội địa, chủ yếu phát triển DLST văn hóa, DLST nông nghiệp, cảnh quan thiên nhiên, du lịch cộng đồng,... - Hướng phân bố Tây Nam, Tây Bắc tiếp giáp cao nguyên Lâm Đồng: phát triển

DLST rừng, thiên nhiên hoang dã, leo núi, tham quan cảnh quan đập thác, hồ nước, khám phá các vườn Quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên rừng đặc dụng,... *Xác định các khu vực, các trung tâm động lực phát triển DLST của vùng:

Toàn vùng có thể xác định gồm 3 loại hình DLST cơ bản với 7 tiểu vùng động lực quan trọng thúc đẩy phát triển DLST: về DLST biển có 2 tiểu vùng: Mũi Né- Phan Thiết, và tiểu vùng Ninh Chữ-Vĩnh Hy Phan Rang. Về DLST rừng và HST tự nhiên có 3 tiểu vùng: vùng Bác Ái-VQG Phước Bình, tiểu vùng Thuận Bắc–VQG Núi Chúa, tiểu vùng Tánh Linh – Đức Linh khu bảo tồn Núi Ông. Về DLST biển đảo có 2 tiểu vùng : tiểu vùng Cà Ná –Vĩnh Hảo - khu bảo tồn biển cù lao Câu; tiểu vùng đảo Phú Quý.

Trong vùng lâu dài sẽ hình thành các trung tâm DLST chính như sau: Mũi Né, Phan Thiết, Ninh Chữ, Vĩnh Hy, Ninh phước, Cà Ná, Hàm Tân, Vĩnh Hảo, Chí Công, Phan Rang-Tháp Chàm,Tánh Linh, Ninh Sơn-Bác Ái, Hòa Thắng và đảo Phú Quý

3.2 Các cơ sở đề xuất giải pháp phát triển: 3.2.1 Cơ sở mang yếu tố quốc tế: 3.2.1 Cơ sở mang yếu tố quốc tế:

UNWTO đánh giá triển vọng tăng trưởng của ngành công nghiệp không khói có nhiều yếu tố thuận lợi đặc biệt đối với hoạt động du lịch bền vững, du lịch sinh thái sẽ có bước phát triển rất lớn trong những năm sắp tới. Theo dự báo của UNWTO, đối với khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương có khoảng 397 triệu khách DLQT đến vào năm 2020, đạt tốc độ tăng trưởng 6,5%/năm. Trong các quốc gia thuộc tiểu vùng Mêkông (Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma, Thái Lan, hai tỉnh Vân Nam và Quảng Đông -Trung Quốc) dự kiến đến năm 2020 đón khoảng 185 triệu khách DLQT, tốc độ phát triển trung bình hằng năm là 7,7%. Không kể Trung Quốc các quốc gia khác dự kiến đạt tốc độ phát triển 6,9-12,1%/năm

Biểu đồ 3.1: Dự báo lượng khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông Á và Thái Bình Dương thời Kỳ 1950-2020

(Nguồn: Tourism 2020 Vision- East Asia & Pacific, vol. 3)

3.2.2 Cơ sở mang yếu tố quốc gia:

Quá trình hội nhập quốc tế Việt Nam đã ký các hiệp định thương mại và du lịch với hơn 98 quốc gia, vùng lãnh thổ và các tổ chức quốc tế khác, điều này thúc đẩy hoạt động du lịch của nước ta không ngừng phát triển. ”Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030” đã được trình Chính phủ phê duyệt (theo Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30/12/2011) là một căn cứ quan trọng làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp phát triển DLST của vùng.

3.2.3 Cơ sở từ dự báo lƣợng khách DLST đến vùng DHCNTB vào năm 2020.

3.2.3.1 Các căn cứ để dự báo:

- Căn cứ vào Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận đến năm 2020.

- Căn cứ vào các số liệu tính toán về các chỉ tiêu, định mức trong dự báo du lịch của Viện Nghiên cứu và phát triển Du lịch Việt Nam phục vụ lập Chiến lược Phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030.

Dựa vào những căn cứ trên, hỗ trợ về mặt tính toán định lượng, tác giả sử dụng phần mềm EVIEWS 7.0 và ứng dụng mô hình dự báo dưới dạng “Mô hình kinh tế lượng theo hàm xu thế được làm trơn dưới dạng hàm mũ ” với dạng hàm phi tuyến (hàm mũ theo mô hình Holt-Winter). Mô hình dự báo theo phương pháp làm trơn Holt –Winter được xây dựng dựa trên 3 phương trình chính: phương trình ước lượng giá trị trung bình; phương trình ước lượng giá trị xu thế và phương trình dự báo giai đoạn.

Các bước phân tích và chọn lựa mô hình để dự báo được tiến hành cho hai chuỗi dữ liệu:

+ Chuỗi dữ liệu về lượng khách du lịch quốc tế (KDLQT) đến vùng DHCNTB + Chuỗi dữ liệu về lượng khách du lịch nội địa (KDLNĐ) đến vùng DHCNTB

3.2.3.2 Mô hình dự báo: có 2 dạng mô hình hồi quy được sử dụng để chọn lựa: a/ Mô hình xu hướng tuyến tính cấp 2 theo biến thời gian T: a/ Mô hình xu hướng tuyến tính cấp 2 theo biến thời gian T:

Dạng : Yt = 1 + 2T +3T 2 + et (1-1)

Trong đó: Yt: lượng khách DLQT đến DHCNTB

b/ Mô hình dự báo khách DLQT theo phương pháp làm trơn hàm mũ Holt-Winter: Gồm 3 phương trình như sau :

1- Ước lượng giá trị trung bình hiện tại : Y^t Yt + (1-) ( ^ 1  t Y + Tt-1 ) 2- Ước lượng xu thế (độ dốc) : Tt = ( ^ t Y - ^ 1  t Y ) + (1-) Tt-1

3- Dự báo cho thời kỳ (t+p) :

^ p t Y = ^ t Y + pTt Trong đó : ^ t

Y : Giá trị làm trơn mũ mới (hoặc giá trị ước lượng trung bình hiện tại)

Hệ số san mũ của giá trị trung bình ( 0< Hệ số san mũ của giá trị xu thế ( 0<

Yt : Giá trị quan sát hoặc giá trị thực tế tại thời điểm t Tt : Giá trị ước lượng xu thế

P : Thời đoạn làm trơn kế tiếp( hoặc dự báo trong tương lai) ^

p t (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch sinh thái các tỉnh vùng duyên hải cực nam trung bộ đến năm 2020 (Trang 130 - 133)