Giọng trữ tình nhẹ nhàng, thâm trầm

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút và tang thương ngẫu lục trong văn học việt nam thời kỳ cuối lê đầu nguyên (Trang 88 - 98)

5. Cấu trúc luận văn

3.2.2.4. Giọng trữ tình nhẹ nhàng, thâm trầm

Phạm Đình Hổ và Nguyễn án sinh ra, lớn lên khi tấm bi kịch của giai cấp phong kiến ở vào giai đoạn bi đát nhất. Họ sớm ý hợp tâm đầu, đặc biệt là cùng chung số phận trớc các biến cố lịch sử, cùng chứng kiến một triều đại mất hết cả kỷ cơng, luân thờng đảo ngợc, phủ chúa trở thành nơi làm hề với đủ mặt chân dung Chính vì thế từ vua chúa quan lại, danh nhân, ng… ời thờng cho đến những danh lam thắng cảnh, những sinh hoạt văn hoá của dân tộc Việt đều đã… trở thành đối tợng phản ánh, là phơng tiện để chuyển tải tâm trạng, cảm xúc bằng chất giọng trữ tình nhẹ nhàng, thâm trầm. Tác phẩm nhằm ghi chép những ngời thực, việc thực nhng tuỳ theo cảm hứng, có thể tản mạn, không cần tuân theo một hệ thống, kết cấu nào cả song vẫn nhất quán theo một t tởng, một cảm xúc chủ đạo. Với tài năng quan sát, ghi chép, góp nhặt, cả Phạm Đình Hổ và Nguyễn án đã thể hiện t tởng, lập trờng, tâm hồn của nhà nho Việt Nam trong bối cảnh xã hội rối ren loạn lạc. Đó là xã hội mà giai cấp thống trị chỉ là lũ ngời tráo trở, háo danh, ăn chơi cho thoả thích, đập phá cho sớng tay nh Trịnh Sâm, Đặng Lân còn dân tình vô cùng cực khổ. Đọc tác phẩm chúng ta không thấy chuyện riêng về mất mùa, đói kém nhng chuyện Ngời nông phu ở

An Mô trong Tang thơng ngẫu lục hay Vũ thái phi trong Vũ trung tuỳ bút có

sức tố cáo mạnh mẽ. Thái độ của nhà văn trớc cái xấu xa, đê tiện thật rõ ràng. Ngời đọc cảm nhận đợc những trăn trở, suy t, khát khao thầm kín, và cả tình yêu nớc, tiếc nhớ “Tiền triều” ẩn đằng sau trang viết. Từ thuở nhỏ Phạm Đình Hổ đã từng ôm ấp mộng văn chơng: “ Làm ngời con trai phải lập thân hành

đạo sau này tr… ởng thành mà đợc lấy văn thơ nổi tiếng ở đời để cho ngời ta biết là con cháu nhà nọ nhà kia, chí tôi chỉ muốn nh thế mà thôi” (Tự thuật-

Vũ trung tuỳ bút). Cuối đời Lê Chiêu Thống, ông vào học trờng Quốc tử giám,

thi đỗ sinh đồ nhng gặp lúc thời thế không yên nên phải lánh về quê dạy học. Từ đó nhà văn có điều kiện đi sâu vào tìm hiểu về cuộc sống, con ngời, về văn hoá truyền thống, về phong tục tập quán, về địa lý của dân tộc một cách cặn… kẽ, sâu sắc. Đọc tác phẩm của họ chúng ta trân trọng biết bao tấm lòng nhà văn đã ghi lại những gì cho đời sau soi vào đó mà thấy đợc thịnh suy của một thời đại đã đi qua. Cả Phạm Đình Hổ và Nguyễn án tuy không có ý đồ dựng lại bức chân dung của mình trong tác phẩm nhng qua lời tự thuật, qua suy nghĩ, qua những trang viết thẩm đẫm chất nhân văn và qua cả chất giọng trữ tình. Ngời đọc đã thấy chân dung tự hoạ của các tác giả trong thời kỳ suy vong của chế độ phong kiến cuối Lê đầu Nguyễn – những con ngời luôn khát khao xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn.

Tiểu kết

Đặc trng của loại hình văn học trung đại mang đậm tính nguyên hợp, khảo sát các thiên trong cả Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục chúng tôi cho rằng cả hai tác phẩm có sự hỗn dung giữa thể loại truyện ngắn và ký. Có thiên mang tính chất truyện ngắn, có thiên mang tính chất ký. Song dù truyện hay ký thì cả hai cuốn sách thật sự có đóng góp vào thành tựu chung của văn xuôi tự sự trung đại. Nó không phải là những ghi chép vụn vặt hay sơ lợc trong việc thuật chuyện, kể việc, tả ngời mà là những chỉnh thể nghệ thuật. Nghệ thuật tự sự ở Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục nó đánh dấu quá trình chuyển hoá từ sử sang văn khi ngời cầm bút trực diện trình bày đối tợng mình đang phản ánh bằng cái tôi cá nhân đã thực sự thoát ra khỏi lớp vỏ bọc của cái ta cộng đồng. Thông qua nghệ thuật xây dựng nhân vật với đủ hạng ngời ở trong xã hội bằng một giọng văn “ý nhị, thâm trầm”, có sự đan cài giữa chất tự sự và

chất trữ tình. Hai tác phẩm thật sự là những thành tựu quý báu, góp phần quan trọng vào thành tựu chung của văn xuôi tự sự trung đại.

Kết luận

1. Văn học trung đại Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX nói chung, thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn nói riêng phát triển trong hoàn cảnh đất nớc đầy bão táp và biến động bởi nội chiến phong kiến và bão táp của phong trào nông dân khởi nghĩa. Chế độ phong kiến đi từ khủng hoảng đến suy thoái. Song vợt lên tất cả, văn học phát triển vợt bậc, có nhiều đỉnh cao nghệ thuật. Đây là giai đoạn rực rỡ nhất của văn học trung đại Việt Nam. Cùng với

các thể loại văn học dân tộc nh thơ Nôm viết theo thể Đờng luật, ngâm khúc viết theo thể song thất lục bát, truyện thơ viết theo thể lục bát đ… ợc khẳng định, văn xuôi tự sự chữ Hán cũng có bớc chuyển mới: “phản ánh trực tiếp, phản ánh tức thời những điều mắt thấy tai nghe, những điều đang xảy ra quanh ta. Quan điểm “văn dĩ tải đạo” và “thi ngôn chí” bị đẩy xuống hàng thứ yếu, quan điểm viết về những “sở văn”, “sở kiến” trội lên chiếm u thế” [30;27]; hoàn chỉnh cả hình thức văn xuôi tự sự trung đại: truyện ngắn, ký, tiểu thuyết chơng hồi và đạt những thành tựu nghệ thuật lớn với những tác phẩm tiêu biểu nh: Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái, Thợng kinh ký sự của Lê Hữu Trác, Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ và Tang thơng ngẫu lục của Phạm Đình Hổ, Nguyễn án Tất cả cho thấy quá trình tự thân vận động để đi… đến sự hoàn thiện của một loại hình văn học, đồng thời đánh dấu thành tựu của đời sống tinh thần con ngời trong thời kỳ phong kiến Việt Nam.

2. Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục là những tác phẩm dẫu không đồ sộ về dung lợng, chỉ là hai bộ sách tập hợp trong đó những truyện ngắn, bài ký nhng thật sự xinh xắn, đã thâu tóm và dựng lại đợc hiện thực xã hội và con ngời thời phong kiến. Đặc biệt là thời Lê – Trịnh để giúp ngời đọc hôm nay có điều kiện hiểu sâu hơn một thời đại đã qua. Cả hai bộ sách có nội dung khá tơng đồng với những vấn đề có tính chất xã hội, liên quan đến vận mệnh, bản sắc văn hoá dân tộc. Xét trên bình diện cảm hứng cả Phạm Đình Hổ và Nguyễn án đã đi vào thể hiện sự nhận thức, đánh giá, ngợi ca về các danh nhân, nhân vật lịch sử, những di tích và danh thắng của đất nớc. Viết về các danh nhân, nhân vật lịch sử các nhà văn tái hiện sâu sắc qua việc lựa chọn những chi tiết độc đáo, những thời điểm quan trọng trong cuộc đời để làm nổi rõ số phận, tính cách của các nhân vật. Hoặc thể hiện cách ghi chép, thuật tả với những chi tiết, hình ảnh về các di tích danh thắng của đất nớc gợi niềm tự hào.

Mặt khác, thời đại đầy biến động của lịch sử xã hội đơng thời là mảnh đất màu mỡ để Phạm Đình Hổ, Nguyễn án hớng ngòi bút về thế sự. Đó là hiện thực lịch sử, đời sống xã hội với những con ngời thực, việc thực và những sinh hoạt văn hóa của cha ông. Hiện thực ấy đợc phản ánh vào trong Vũ trung tuỳ

bút, Tang thơng ngẫu lục không phải là quá khứ, cũng không phải là hiện thực

đợc chiêm nghiệm qua thời gian mà chủ yến là hiện thực nóng hổi mang hơi thở cuộc sống. Các tác giả không chỉ là nhà văn mà còn là nhân chứng lịch sử nên dấu ấn chủ quan của ngời viết cũng thể hiện khá rõ nét. Nó giúp cho ngời đọc hình dung ra cuộc sống và không khí xã hội những năm tháng cuối cùng của triều đình Lê – Trịnh ở Thăng Long hay cảm thấy thú vị về những sinh hoạt văn hoá của cha ông thời đại trớc mà các sách khác thờng ít nói đến. Vũ

trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục bên cạnh giá trị về văn học chúng ta còn

có thể tìm thấy rất nhiều t liệu lịch sử quý giá về lịch sử, địa lý, điển lễ, phong tục ở cuối đời Lê.

3. Trong quá trình sáng tạo tác phẩm, Phạm Đình Hổ và Nguyễn án đã thực sự tìm cho mình cách cảm nhận, cách thể hiện riêng. Với tính chất của loại hình văn học trung đại việc phân loại thể loại tác phẩm hết sức phức tạp: có sự hỗn dung, bề bộn, chồng chéo hay có thể gọi là đậm tính nguyên hợp, đan xen, xâm nhập vào nhau ở các thể loại trong cùng một tác phẩm của một tác giả. Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục là những tác phẩm điển hình bởi sự hỗn dung của hai thể loại truyện ngắn và ký. Có điều dù là truyện hay ký, thật sự là những trang viết giàu chất nghệ thuật thể hiện những bớc tiến vợt bậc đi đến độ hoàn chỉnh của văn xuôi tự sự trung đại. Thế giới nhân vật trong

Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục hết sức đa dạng. ở đó những nhân

vật lịch sử, những danh nhân đất Việt đợc các tác giả đi vào miêu tả phẩm chất, cuộc sống, số phận của họ. Đó là những con ngời anh kiệt, bề tôi trung liệt, có tài năng phi thờng cả về mặt trí lực lẫn thể lực. Họ nổi lên nh những con ngời cơng trực, ngay thẳng, giám hy sinh bản thân mình và không màng danh lợi. ở

những nhân vật bình phàm, những ngời thuộc tầng lớp bình dân các tác giả lại chú ý đi vào miêu tả những nét đời thờng, tự nhiên, trần thế nhất của họ. Đó là những con ngời dần thoát khỏi vỏ bọc đạo đức và trở lại hiện thực cuộc sống với những phẩm chất, tính cách, nhu cầu tự nhiên.

Giọng điệu cũng là đặc điểm nổi bật trong hai tác phẩm. Với đặc trng thể loại truyện ngắn và ký cùng với dấu ấn chủ quan của tác giả, Phạm Đình Hổ và Nguyễn án sử dụng lối văn giản dị, thâm trầm, kết hợp thuật tả, kể sự với bình luận; đan xen chất tự sự và trữ tình với giọng văn bình đạm, nhẹ nhàng tạo ra nét hấp dẫn, đặc sắc trong nghệ thuật tự sự của tác phẩm.

4. Xuất phát từ yêu cầu khách quan của lịch sử văn học, kế thừa thành tựu của những thể loại có trớc, hai tác phẩm “thể hiện một phong thái tự do, không gò bó, đọc thấy thú vị, nó đánh dấu quá trình chuyển hoá từ sử sang văn” [38;328] trong văn xuôi tự sự thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn. Phạm Đình Hổ, Nguyễn án qua từng trang viết thể hiện “chiều sâu của ngời uyên thâm Hán học, có chất lịch thiệp của ngời trải đời, cái ngạo nghễ, hóm hỉnh của bậc hàn nho thanh bạch, cái tinh tế của trí thức kinh kỳ biết thởng thức ăn chơi” [28;57] làm ngời ta thích đọc, gây hứng thú hiếu kỳ, mở rộng kiến văn, cảm thụ.

Tài liệu tham khảo

1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Lại Nguyên Ân (1977), “Các thể tài chức năng trong văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (số 01).

3. Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cờng (1997), Từ điển văn học Việt

4. Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề giảng dạy thơ văn cổ, NXB Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Văn Dân (1998), Phơng pháp nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục.

6. Nguyễn Đức Dũng (2002), Đặc điểm và mối quan hệ giữa kí văn học

và kí báo chí, Tóm tắt luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Biện Minh Điền (2004), Vấn đề tác giả và phong cách cá nhân nhà

văn trong văn học Việt Nam trung đại, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ,

Đại học Vinh.

8. Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

9. Trần Văn Giáp (1962), Lợc truyện các tác giả Việt Nam, tập 1, NXB Sử học, Hà Nội.

10. Dơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục, Trung tâm học liệu xuất bản

11. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ

văn học, NXB Đại học Quốc gia.

12. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Kí và tiểu luận, Năm bài giảng về thể loại:

kí, bi kịch, trờng ca, anh hùng ca, tiểu thuyết, Trờng viết văn Nguyễn Du, Hà

Nội.

13. Nguyễn Thanh Hoài (2004), Văn học thế kỉ XVI đến nửa đầu thế kỉ

XVIII trong tiến trình văn học trung đại Việt Nam, Luận án Thạc sĩ Ngữ văn,

Đại học Vinh.

14. Phạm Đình Hổ –Nguyễn án (1960, Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch),

15. Phạm Đình Hổ (2001, Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến dịch), Vũ trung

tuỳ bút, NXB Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam từ thể kỷ X đến hết thế

kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội.

17. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Dơng Thị Huyên (2009), Đặc điểm ký trung đại Việt Nam (qua khảo

sát một số tác phẩm tiêu biểu), Luận án Thạc sỹ Ngữ văn, Đại học Vinh.

19. Nguyễn Văn Hoàn (1973), “Phong trào khởi nghĩa nông dân và văn học Việt Nam thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX”, Tạp chí văn học, (4).

20. Đinh Gia Khánh – Bùi Duy Tân – Mai Cao Chơng (2002), Văn học

Việt Nam thế kỷ XX đến nửa đầu thế kỷ XVIII, NXB Giáo dục, Hà Nội.

21. Phong Lê (2002) “Thời kì 1900-1932 và cuộc chuyển dao từ văn học trung đại sang văn học hiện đại”, Tạp chí văn học, (8).

22. Đặng Thanh Lê – Hoàng Hữu Yên – Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII đến hết

thế kỉ XIX, NXB Giáo dục, Hà Nội.

24. Phơng Lựu (1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

25. Phơng Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội.

26. Phơng Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học

27. Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, tập

1, NXB Giáo dục, Hà Nội.

28. Nguyễn Đăng Na (1997), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, tập

2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29. Nguyễn Đăng Na (2006), Con đờng giải mã văn học trung đại Việt

Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.

30. Nguyễn Đăng Na tái bản (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung

đại Những vấn đề văn xuôi tự sự, – NXB Giáo dục, Hà Nội.

31. Ngô Gia Văn Phái (2006, Nguyễn Đức Vân – Kiều Thu Hoạch dịch),

Hoàng Lê nhất thống chí, NXB Giáo dục Hà Nội.

32. Hoàng Phê (2001), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

33.Vũ Ngọc Phan (1956), “Mấy ý kiến về những đặc điểm và những giai đoạn của lịch sử văn học Việt Nam”, Văn sử địa, (số 15).

34. Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ giữa văn học Việt Nam, văn

học Trung Quốc qua cái nhìn so sánh, NXB Giáo dục Hà Nội

35. Nguyễn Khắc Phi – Trơng Chính (1987), Văn học Trung Quốc, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội.

36. Trơng Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh (1996), Lịch sử Việt Nam từ

nguyên thuỷ đến 1858, NXB Hà Nội.

37. Trơng Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1999), Đại c-

ơng lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục Hà Nội.

38. Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam Quan niệm–

39. Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Phơng, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (tái bản lần 1, 1998), Về con ngời cá nhân

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút và tang thương ngẫu lục trong văn học việt nam thời kỳ cuối lê đầu nguyên (Trang 88 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w