Vấn đề phân loại thể loại văn học trung đại

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút và tang thương ngẫu lục trong văn học việt nam thời kỳ cuối lê đầu nguyên (Trang 63)

5. Cấu trúc luận văn

3.1.1.Vấn đề phân loại thể loại văn học trung đại

Thể loại là một trong những phạm trù cơ bản nhất của sáng tác và tiếp nhận văn học. Không một văn bản văn học nào lại không thuộc về một loại dới

dạng một thể nhất định nào đó. Nhà văn khi đứng trớc một hiện tợng của đời sống, muốn chiếm lĩnh nó, tất yếu phải lựa chọn một phơng thức thể hiện nhất định. Đến lợt ngời tiếp nhận cũng vậy, phải theo đờng dẫn của thể loại tác phẩm để khám phá, lí giải nó. Đặc trng thể loại quy định cách kiến thiết, tổ chức tác phẩm (đối với ngời sáng tác), quy định hớng tiếp cận (đối với ngời tiếp nhận).

Khái niệm thể loại chỉ dạng thức một chỉnh thể của tác phẩm văn học. Đấy là các dạng thức ngôn ngữ đợc tổ chức thành các hình thức nghệ thuật riêng biệt, thể hiện cách cảm nhận và thái độ, tình cảm của con ngời về các hiện tợng của đời sống. Trong quá trình sáng tác, “các nhà văn thờng sử dụng các phơng pháp chiếm lĩnh đời sống khác nhau, thể hiện những quan hệ thẩm mĩ khác nhau đối với hiện thực, có những cách xây dựng hình tợng khác nhau. Các ph- ơng thức ấy ứng với những hình thức hoạt động nhận thức khác nhau của con ngời- hoặc trầm t, chiêm nghiệm, hoặc qua biến cố liên tục, hoặc qua xung đột làm cho tác phẩm văn học bao giờ cũng có sự thống nhất quy định lẫn… nhau về các loại đề tài, cảm hứng, hình thức nhân vật, hình thức kết cấu và hình thức lời văn Đó là cơ sở khách quan của sự tồn tại thể loại văn học và cũng là… điểm xuất phát để xây dựng nguyên tắc phân chia thể loại văn học” [11;245]

Thể loại mang đặc trng của loại. Các thể không cùng loại dĩ nhiên là rất khác nhau. Nhng các thể cùng loại vẫn khác nhau. Sự khác nhau này thể hiện trên nhiều phơng diện: hoặc ở hình thức lời văn (thơ, văn xuôi ); hoặc ở dung… lợng ngôn từ (truyện ngắn, truyện dài); hoặc ở nội dung cảm hứng (bi kịch, hài kịch ). Rõ ràng thể loại văn học mang trong mình nó sự thống nhất giữa một… loại nội dung với một dạng hình thức văn bản và phơng thức chiếm lĩnh đời sống.

Các thể loại văn học là những phạm trù lịch sử nghĩa là có sự biến đổi hoặc đợc thay thế. Về cơ bản, đúng nh nhận xét của D.Likhachôp: “Nó chỉ xuất hiện vào một giai đoạn phát triển nhất định của văn học và sau đó biến đổi

và đợc thay thế”. Chính vì thế tính lịch sử, tính thời đại của thể loại văn học là điều cần chú ý khi tiếp cận phạm trù này. Lịch sử văn học là lịch sử của thể loại. Mỗi thời đại văn học có những thể loại đặc trng. Có thể thấy: “ Gơng mặt thể loại là nét khu biệt giữa văn học trung đại và văn học hiện đại”[21;8]. Tính lịch sử của thể loại văn học thể hiện ở chức năng của các thể loại và tơng quan của chúng với nhau.Trong xã hội phong kiến, cả Phơng Đông lẫn Phơng Tây đếu có sự đối lập các thể loại cao- thấp. Chẳng hạn: bi kịch cao hơn hài kịch; thơ trữ tình, tụng ca, phú cao hơn tiếu thuyết, thơ trào phúng. Hay, văn học trung đại Việt Nam các thể loại hành chức có chức năng ngoài nghệ thuật chiếm vị trí trung tâm, hàng đầu; còn các thể loại nghệ thuật giàu chất thẩm mĩ bị xem thờng hoặc không tính đến (kịch và tiểu thuyết không phải văn học). Đến thời hiện đại lại có khuynh hớng ngợc lại: các thể loại nghệ thuật phải ở vị trí trung tâm của văn học.

Thể loại văn học không chỉ mang đặc điểm lịch sử- thời đại mà còn mang tính dân tộc. Là sản phẩm của sự phát triển văn học dân tộc, thể loại văn học mang tính dân tộc sâu sắc. Nó gắn với ngôn ngữ, tâm lí và truyền thống văn hoá từng dân tộc. Mỗi dân tộc thờng có những thể loại riêng. Một số thể loại chỉ có ở văn học dân tộc này mà không có ở văn học dân tộc khác. Chẳng hạn nh: phú, thơ luật, tiểu thuyết chơng hồi ở Trung Quốc; thơ lục bát, truyện… Nôm, hát nói ở Việt Nam, thơ hai-c… … ở Nhật Bản Các thể loại vay m… ợn cũng có thể đợc “dân tộc hoá” ít nhiều trên một số phơng diện, hoặc là ở nội dung, chức năng hoặc là ở thi pháp thể loại.

Thể loại văn học là nơi thể hiện rất rõ đặc trng loại hình của văn học. Mỗi một loại hình văn học có một hệ thống thể loại riêng. Có thể thấy đây chính là phơng diện phân biệt rõ nhất hai loại hình văn học trung đại và hiện đại. Văn học trung đại hiện diện qua một hệ thống thể loại với các đặc điểm nổi bật: có sự hỗn dung, bề bộn, chồng chéo hay có thể gọi là đậm tính nguyên hợp; mang tính quy phạm cao, có đặc trng thi pháp hết sức chặt chẽ; nhìn bề ngoài từ bề

mặt hình thức văn bản tác phẩm, dễ thấy tên thể loại đợc nêu ngay từ đầu đề tác phẩm- điều mà B.L.Ríptin từng khái quát về thể loại văn học trung đại ph- ơng Đông: “Thể loại trong văn học trung đại là một phạm trù chủ đạo đợc thể hiện trong cách thờng xuyên nêu bật nó lên ở ngay tên gọi tác phẩm”. Ngoài ra, ở văn học trung đại tên thể loại thờng đợc gọi theo chức năng và nội dung của nó (cáo, chiếu, biểu, hịch, văn tế ). Hệ thống thể loại trong văn học hiện… đại không còn mang những đặc điểm trên đây.

Có thể nhận thấy, văn học trung đại Việt Nam (từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX), đấy là văn học của một thời kì dài đợc viết bằng chữ Hán và chữ Nôm. Từ góc nhìn thể loại và theo tiến trình của nó, quá trình văn học này diễn ra qua bốn giai đoạn. Giai đoạn mở đầu, từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV, giai đoạn về cơ bản chúng ta vay mợn, tiếp thu các thể loại văn học của Trung Quốc, văn học có mối liên hệ chặt chẽ với văn hoá, văn học dân gian, với lịch sử và tôn giáo. Giai đoạn thứ hai, từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII, đây là một giai đoạn mới, song song với bộ phận văn học đợc viết bằng chữ Hán là bộ phận văn học viết bằng chữ Nôm. Bên cạnh hệ thống thể loại ngoại nhập đã có một hệ thống thể loại nội sinh khá ổn định. Đây cũng là giai đoạn đột khởi của thể loại truyện truyền kỳ với những tác phẩm xuất sắc Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Giai đoạn thứ ba, từ thế kỉ XVIII đến… giữa thế kỉ XIX, đây là giai đoạn phát triển đầy đủ các thể loai có trong văn học trung đại Việt Nam nhìn trên cả hai hệ thống thể loại ngoại nhập và nội sinh đều đạt đến đỉnh cao thành tựu. Nửa sau thế kỷ XIX là giai đoạn cuối cùng của văn học trung đại Việt Nam. Do sự chi phối của bối cảnh lịch sử – xã hội đặc biệt ở giai đoạn này, các thể loại ngắn nh thơ, phú, hịch, văn tế phát triển… mạnh.

Vấn đề phân loại thể loại văn học trung đại đã đợc ý thức từ lâu, ngay từ thế kỷ XIV, XV với các công trình: Việt âm thi tập của Phan Phu Tiên, Trích

nhiều công trình su tầm, tuyển tập thơ văn khá đồ sộ với ý thức phân loại thể loại đầy đủ và sâu sắc hơn. Đấy là các công trình: Toàn Việt thi lục, Hoàng

Việt văn hải do Lê Quý Đôn biên soạn; Hoàng việt văn tuyển của Bùi Huy

Bích và Lịch triều hiến chơng loại chí của Phan Huy Chú. Song nhìn chung

căn cứ vào bảng phân loại của các tác giả trung đại, có thể thấy đầy ngổn ngang, chồng chéo do nhiều lý do, nhng đáng nói nhất là còn thiếu tiêu chí khoa học.

Bớc sang thế kỉ XX, các nhà nghiên cứu hiện đại tiếp tục công việc phân loại văn học trung đại nh Phan Kế Bính, Bùi Kỉ, Trần Văn Giáp, Dơng Quảng Hàm, Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Nguyễn Huệ Chi, Bùi Duy Tân, Trần Đình Sử nh… ng xem ra cha có phơng án nào tối u. Nguyên nhân, một phần quan trọng là do sự bề bộn, phức tạp của thực tiễn sáng tác văn học trung đại.

Trớc hết cần nói đến cách phân loại của Phan Kế Bính trong Việt Hán văn khảo (1918). Theo ông, “Văn chơng có nhiều thể cách, mỗi thể cách có một lối

đặt câu riêng, nhng đại khái nên chia làm hai lối là lối có vần và không có vần. Lối có vần nh là thơ, phú, minh, tán, ca ngâm khúc điệu Lối không có vần… nh là kinh nghĩa, văn sách, luận, kí, tứ lục tiểu đối Vần là tiêu chí cơ bản… nhất theo quan niệm phân loại của Phan Kế Bính.

Công việc phân loại thể loại văn học trung đại Việt Nam đến năm 1943 có tiến thêm một bớc mới với công trình Việt Nam văn học sử yếu của Dơng Quảng Hàm. Trớc tiên ông phân biệt “các thể văn mợn của Tàu và các thể văn riêng của ta”. Những thể mợn của Tàu đợc chia làm hai loại: Vận văn (Văn có vần: thơ, phú, văn tế); biền văn (văn không có vần mà có đối: câu đối tứ lục, kinh nghĩa). Các lối văn xuôi của Tàu: tự, bạt, truyện, kí, bi, luận. Những thể riêng của ta: lục bát, song thất và các biến thể của hai lối ấy. Tiêu chí để nhận diện, phân biệt thể văn nào là của Tàu, thể văn nào là của ta,Dơng Quảng Hàm dựa vào vị trí gieo vần. Có thể thấy, ông đã chia tác phẩm văn học trung đại thành ba loại vận văn, tản văn và biền văn, từ đó xếp thành các thể. Ông đã biết

phân biệt các thể của Tàu và các thể của ta. Cách phân loại này mang tính khoa học và nhìn chung sát hợp với thực tiễn sáng tác của văn học trung đại Việt Nam. Tuy nhiên vẫn còn khá nhiều bất cập và dĩ nhiên là cha thể đầy đủ.

Gần đây, Trần Đình Sử trong một công trình khá quy mô Mấy vấn đề thi

pháp văn học trung đại Việt Nam việc phân loại thể loại đợc ông chia thành

các nhóm: Nhóm I: Các thể thơ trữ tình (thơ tự tình Hán và Nôm, ngâm khúc, hát nói). Nhóm II: Phú và các thể văn (Về phú gồm thể phú Hán và Nôm. Về các thể văn Hán và Nôm gồm: 1. Chiếu,cáo,sách,dụ,hịch; 2. Tấu, nghị, biểu, khải, sớ, đối sách; 3. Th, luận, biện, thuyết; 4. Văn tế, điếu văn; 5. Bi, minh, chí; 6. Tự,bạt; 7. Truyện, trạng; 8. Ký, tạp ký, ký sự); Nhóm III: Thể loại truyện chữ Hán (Truyện thần linh, kì quái; truyện truyền kỳ; tiểu thuyết chơng hồi); Nhóm IV: Diễn ca lịch sử và truyện thơ Nôm. Với công trình này, việc phân loại thể loại văn học Việt Nam trung đại đã có bớc tiến quan trọng, vừa mang tính khoa học vừa có khả năng bao quát đợc thực tiễn thể loại của văn học trung đại dân tộc. Tuy nhiên việc nhìn thể loại theo hai hệ thống- hệ thống các thể loại văn học chữ Hán và hệ thống các thể loại văn học chữ Nôm vẫn không tránh khỏi những bất cập. Thực ra, chữ Hán hay Nôm chủ yếu chỉ là hình thức văn tự cho sự “hiển thị” của thể loại, còn bản chất thể loại theo chúng tôi quan niệm không phụ thuộc nhiều vào hình thức văn tự.

Nh vậy, để có thể lựa chọn một phơng án phân loại thể loại văn học trung đại hợp lý, trớc hết cần xây dựng cơ sở khoa học cho việc phân loại. ở trên chúng ta đã xác định, hệ thống thể loại là nơi thể hiện rõ nhất đặc trng loại hình văn học, đánh dấu sự vận động, tiến triển của văn học. Tính lịch sử, thời đại của thể loại là điều không thể không chú ý. Cần tránh khuynh hớng hiện đại hoá quan niệm của ngời xa. T duy trong văn học truyền thống có nhiều điểm khác với t duy trong văn học hiện đại mà một trong những biểu hiện rõ rệt ấy là hiện tợng “văn sử triết bất phân” trong văn học trung đại. Hiện tợng “ văn sử triết bất phân” thể hiện qua việc vận dụng tri thức của nhiều ngành thuộc nhiều

lĩnh vực khác nhau, vận dụng thể loại của nhiều loại hình khác nhau. Bởi vậy áp dụng tiêu chí thể loại của văn học hiện đại cho văn học trung đại sẽ đầy bất cập.

Mặt khác việc phân loại thể loại văn học trung đại cần phải bám sát thực tiễn văn học, phải khảo sát các tác phẩm cụ thể mới có thể xác định đúng bản chất thể loại của tác phẩm. Đây chính là điều mà khái quát của B.L.Ríptin “tên thể loại đợc thể hiện ở ngay đầu đề tác phẩm” không có khả năng bao quát thể loại văn học trung đại.

Trong việc phân loại thể loại văn học trung đại, theo Biện Minh Điền trong bài viết Vấn đề phân loại thể loại văn học Việt Nam trung đại (Tạp chí văn

học số 3/ 2005) là nên phân thành hai hệ thống: Hệ thống các thể loại văn học

ngoại nhập và hệ thống các thể loại văn học nội sinh. Trong đó các thể loại văn học ngoại nhập với những nhóm: Các thể loại thơ, các thể loại biền văn và vận văn, các thể loại văn xuôi; các thể loại văn học nội sinh đợc viết dới hình thức thơ, do đó không cần phải phân nhóm mà gọi thẳng tên thể loại nh nó vốn có nh lục bát, song thất lục bát, hát nói Theo chúng tôi đó là ph… ơng án tối u và có tính khả thi bởi nó bám sát thực tiễn văn học trung đại và cho thấy đợc quá trình vận động phát triển của văn học dân tộc. Mặt khác qua cách phân loại nh vậy giúp chúng ta nhận rõ đâu là mặt tiếp thu chịu ảnh hởng và đâu là mặt cách tân sáng tạo của cha ông mình.

3.1.2. Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục có sự hỗn dung giữa thể

loại truyện ngắn v kíà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nh ở trên đã trình bày, khi nói đến các thể loại văn xuôi trong văn học trung đại Việt Nam bao hàm cả văn xuôi chính luận và văn xuôi tự sự. Xét về văn xuôi tự sự thời trung đại tuy hầu hết đợc viết bằng chữ Hán nhng chúng phản ảnh khá chân thật và sinh động đời sống cùng những ớc mơ nguyện vọng, tâm t tình cảm của ngời Việt. ở đó vừa có những trang thấm đẫm nớc mắt với

những số phận bi thơng, vừa có những trang hoành tráng với khí thế trúc chẻ tro bay đánh tan mọi thế lực bạo tàn và xâm lợc.

Tùy quy mô và tính chất của từng tác phẩm, “văn xuôi tự sự đợc chia thành ba nhóm: truyện ngắn, tiểu thuyết chơng hồi và kí. Dĩ nhiên, cách phân loại nào cũng có tính tơng đối của nó. Với văn xuôi tự sự Việt Nam, việc chia thành ba tiểu loại này lại càng mang ý nghĩa tơng đối”. [30;10]. Bởi vì có khi các “thiên” trong cùng một tác phẩm không “thuần nhất” về mặt thể loại, mang đậm tính nguyên hợp, có sự hỗn dung, chồng chéo giữa thể loại này với thể loại khác.

Có thể nói rằng, thể loại văn học thực sự mang trong mình nó sự thống nhất giữa một loại nội dung với một dạng hình thức văn bản và phơng thức chiếm lĩnh đời sống. Không thể xem thể loại chỉ nh là yếu tố hình thức. Mỗi thể loại có chức năng, nội dung, thi pháp riêng. Mặt khác, thể loại tuy là siêu cá thể nhng vẫn mang đặc điểm cá tính nhà văn. Ngới sáng tác khi lựa chọn thể loại là lựa chọn cái đã có sẵn nhng vẫn có thể cách tân, đóng dấu ấn phong cách mình vào thể loại.

Thật ra khái niệm truyện ngắn, kí trung đại là những khái niệm rất tơng đối của khoa nghiên cứu văn học hiện đại áp dụng cho thực tế văn học trung đại. Thời trung đại cha hề biết đến khái niệm này. Thay vì dùng một khái niệm

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút và tang thương ngẫu lục trong văn học việt nam thời kỳ cuối lê đầu nguyên (Trang 63)