Đan xen thuật kể với bình luận

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút và tang thương ngẫu lục trong văn học việt nam thời kỳ cuối lê đầu nguyên (Trang 83 - 86)

5. Cấu trúc luận văn

3.2.2.2. Đan xen thuật kể với bình luận

Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục là những tác phẩm có sự hỗn

dung giữa thể loại truyện ngắn và ký. Đây là hai thể loại rất đặc trng của văn xuôi tự sự trung đại. Đặc biệt ký là một thể loại rất linh hoạt, có khả năng chiếm lĩnh hiện thực rộng lớn, bởi ký có thể dung nạp tất cả hình thức và phong cách sáng tạo của các thể loại khác nh truyện ngắn, kịch … chính vì vậy ở những tác phẩm ký “dấu ấn chủ quan của ngời cầm bút mới thực sự rõ nét”, “ngời cầm bút trực diện trình bày đối tợng mình đang phản ánh bằng cảm quan của chính mình, của cái tôi đã đợc đập vỡ và chui ra khỏi lớp vỏ của cái ta cộng

đồng” [29, 429]. Có thể thấy ở hai tác phẩm, ngôn ngữ ngời kể chuyện đóng vai trò quan trọng để giúp cho ngời đọc biết rõ phải hiểu họ nh thế nào, giải thích cho ngời đọc biết rõ ý nghĩa thầm kín, những động cơ bí ẩn phía sau hành động của các nhân vật đợc miêu tả.

Các tác giả đã sử dụng thành công chất giọng tự sự kết hợp với bình luận trong khi trình bày những điều mắt thấy tai nghe. Hiện thực khách quan về cuộc sống con ngời trong xã hội đợc thể hiện khá rõ nét. Nhiều khi nhà văn không trực tiếp bày tỏ tình cảm với nhân vật, với những sự kiện, cố giữ thái độ miêu tả thật khách quan nhng qua giọng điệu, kể tả ng… ời đọc vẫn cảm nhận đ- ợc sự đánh giá, bình luận ẩn dấu đằng sau. Chính sự kết hợp các yếu tố này một cách tự nhiên đã đem lại sức hấp dẫn cho tác phẩm. Chẳng hạn nh khi Phạm Đình Hổ kể lại chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh: “mỗi khi đêm thanh, cảnh vắng, tiếng chim kêu vợn hót vang khắp bốn bề, hoặc nửa đêm ồn ào nh trận ma sa gió táp, vỡ tổ tan đàn kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng” (Chuyện

cũ trong phủ chúa Trịnh- Vũ trung tuỳ bút). Cảnh đợc miêu tả ở đây là cảnh

thực ở những khu vờn đầy “trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch” lại đợc tô điểm nh “bốn bể đầu non”. Thế nhng âm thanh lại gợn cảm giác ghê rợn trớc một cái gì đang tan tác, đau thơng. Cảm xúc chủ quan của tác giả đợc bộc lỗ rõ nét. Nó nh báo trớc sự suy vong tất yếu của một thời đại chỉ “chăm lo” đến việc ăn chơi, hởng lạc trên nớc mắt, mồ hôi của dân lành. Ngay cả trong những trang viết miêu tả thiên nhiên chúng ta cũng đọc đợc dấu ấn chủ quan của ngời viết:

“Chùa rộng lớn, nóc chồng, cửa kép Con ngòi oằn oèo chảy ra một cái…

hồ. Hồ sâu mà rộng, nớc rất trong, mùa hè hoa sen nở nhiều, mùi hơng bay xa mấy dặm. Men bờ hồ về đến bờ ngòi, chỗ cây chỗ đá chen nhau Những

khi nhàn rỗi, ngự giá chơi chùa, chúa cùng các phi tần nội thị thả thuyền chơi trên hồ, hát khúc ca hát sen, trên dới thấp thoáng những ánh sóng bóng cây, so với cuộc đi chơi ở Nhợc Gia và Vũ Lăng cũng không phải quá đáng”

Chùa xoay lng ra sân Nhị Hà, Hồ Tây vòng quanh trớc mặt, khói sông man mác, trời nớc một màu. Lớp trong lớp ngoài đều năm gian phía tay trái,… có mấy gò nổi, tháp gạch xây ở trên, khói trúc cội tùng phơ phất. Đàng hậu th- ờng có một pho tợng đội mũ cầm hốt mặc áo văn lĩnh, hai chân để trần, mày râu nh vẽ. Truyền rằng đó là ngự dung của chúa Uy Vơng Chao ôi, mây trắng… chó xanh biến đổi trong chớp mắt! ngời xem cũng nên tỉnh ngộ (Chùa Kim

Liên- Tang thơng ngẫu lục).

Các tác giả đã khéo léo phối hợp cùng lúc tất cả các phơng thức thể hiện kể, tả với bình luận trữ tình. Sự đan cài vào nhau của mạch kể tả và bình luận nh những dòng chảy vừa mạch lạc vừa chan chứa, đem lại sức hấp dẫn cho lời văn. Đồng thời cũng cho ngời đọc nhìn nhận một cách rõ nét hơn bức tranh hiện thực xã hội và con ngời thời kỳ cuối Lê đầu Nguyễn. Thuật tả, khảo cứu về chuyện Hoa cỏ nhng Phạm Đình Hổ muốn con ngời hãy tôn trọng thiên tính của loài vật, giữ lấy cái thiên chân vốn có của chúng, đừng tỉa tót, uốn éo, phá đi tính tự nhiên của loài vật: “Ôi! Nếu trời sinh ra cây ra đá mà làm hệt nh hình cầm thú thì tạo vật cũng đến phải hết nghề, còn có gì mà đáng thởng ngoạn nữa! Phỏng nh để những hình long, hổ ngoằn ngoèo, s, lân hống hách và những hình xà thần, ngu quỷ đầy cả nhà thì trông thấy ai chẳng bịt mắt lắc đầu mà chạy. Thế nhng ngời đời lại lấy cách chơi ấy làm cao, ta thực không hiểu ra làm sao cả” (Hoa thảo- Vũ trung tuỳ but). Tác giả cũng nhìn thấy những cái hay, cái đẹp, cái đợc của ngời Việt khi kể, tả, viết về những danh nhân, nhân vật lịch sử, phong tục tập quán nhng Phạm Đình Hổ cũng nhận ra cái cha đợc của dân tộc. Đặc biệt là những hủ tục nặng về ma chay, cới xin, những thói suy đồi về đạo đức ở các thế hệ trừ trẻ con đến ngời lớn, từ dân thờng đến quan lại đã làm th… ơng luân bại lý. Trong thiên Phong tục, tác giả bình luận:

“Từ đời chúa Trịnh Thịnh vơng (Trịnh Sâm) lên nối ngôi, chúa mắc

chứng tẩm tật, chính sự càng ngày càng nát, những ngời họ hàng ngoại thích và những con em du đãng đều đua nhau ngoa ngoét, dối trá để ganh nhau;

những đồ đạc làm hợp khuôn phép thì biến đổi cho lệch lạc đi; xống áo dùng đã có phép tắc thì biến cả, thêm bớt đi; tất cả lễ độ về giao tiếp, thù tạc, ăn uống, c xử, đều bị bóp méo, mỗi ngày một khác, đua nhau chuộng lạ. Tập tục càng ngày càng kiêu bạc ” (Phong tục- Vũ trung tuỳ bút).

Với những thiên đợc triển khai ngắn gọn, cốt truyện đơn giản, ít có biến cố sự kiện đã tạo cho Phạm Đình Hổ, Nguyễn án có điều kiện vận dụng nhiều giọng điệu trần thuật khác nhau nh tự sự, miêu tả đan xen những lời bình luận. Vì thế vỏ bọc cái tôi cá nhân bị đập vỡ chui ra khỏi cái ta cộng đồng. Một bức tranh toàn cảnh về xã hội phong kiến Việt Nam cuối Lê đầu Nguyễn hiện lên rất sinh động và hiện thực.

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút và tang thương ngẫu lục trong văn học việt nam thời kỳ cuối lê đầu nguyên (Trang 83 - 86)