5. Cấu trúc luận văn
2.2.2.2. Những sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán của cha ông
ở Vũ trung tuỳ bút ngời đọc nhận thấy tác phẩm dành nhiều thiên bàn về những sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán của ngời Việt. Một mặt tác giả vừa đồng tình, ngợi ca về những nét sinh hoạt văn hoá đầy tao nhã, trang trọng, giàu văn hoá nh cách chơi lan, uống chè, viết chữ với biết bao thú vị. Mặt… khác Phạm Đình Hổ không đồng tình, phê phán những hủ tục lạc hậu với những mê tín dị đoan rất đáng lên án, bài trừ nh hôn, tang, tế, lễ Tất cả đều… đợc nhà văn trình bày hết sức cặn kẽ, đầy đủ, “nói có sách, mách có chứng” .
Việt Nam là một quốc gia có nền bản sắc văn hoá truyền thống lâu đời. Đó là kết tinh những giá trị tinh thần của dân tộc ta qua mấy nghìn năm lịch sử. Nền văn hoá ấy đã vợt lên những điều kiện khắc nghiệt của nghìn năm Bắc thuộc, một thế kỉ đấu tranh chống thực dân Pháp và ảnh hởng đồng hoá của các nền văn hoá khác để tự khẳng định và làm giàu thêm kho tàng văn hoá của chính mình. Đến thăm Việt Nam dù bất kì ở đâu và bất kì ở lĩnh vực nào cũng có thể dễ dàng nhận ra nét đặc trng của nền văn hoá ấy. Đặc biệt là ở trong Vũ
trung tuỳ bút, tác giả đã rất công phu tìm hiểu những sinh hoạt văn hoá, những
phong tục tập quán để đem đến cho ngời đọc những thông tin thú vị, bổ ích. Viết về cách chơi lan của ngời xa, Phạm Đình Hổ một mặt giải thích cặn kẽ về nguồn gốc loài hoa, mặt khác đề cập đến cách chơi lan của ngời đời để gửi tới ngời đọc một thông điệp, một t tởng rất sâu sắc. Mở đầu bài ký Hoa
Thảo (Vũ trung tuỳ bút) tác giả đa ra cách lý giải hết sức chặt chẽ:
Đời xa lan là vơng giả hơng, vì hoa lan thanh nhã bất phàm; những thứ hoa kỳ quái dễ làm cho ngời ta say mê không thể ví với nó đợc. Đời xa còn có những tên cửu uyển lan, song nay không thể biết hết. Hãy cứ sở kiến mà bàn, thì những thứ thạch lan, thanh lan cũng hiếm có, mà thứ tố lan cũng không dễ mua. Đông lan là một loại hoa huệ đời xa, cái thứ ta thờng gọi là hoa huệ… còn thứ kiến lan thì cánh hoa ngoài xanh trong trắng, hoa điểm sắc đỏ, lại có
lốm đốm lỡi gà nh lông gà gô, giống ấy gọi là giống lan ngọc quế, trồng nó phải để ý giữ gìn trân trọng…
Phạm Đình Hổ còn giúp cho ngời đọc hiểu thêm về nguồn gốc loài hoa đ- ợc mệnh danh là “vơng giả hơng”: “Xa kia, ông Khuất Nguyên đi trên bờ đầm mà hát, kết hoa lan để đeo; đức Khổng Phu Tử dừng xe trớc một hẻm núi, cũng đàn hát thơng cho cây lan có vẻ thơm tho mà đời không ai biết; từ đó hoa lan mới nổi tiếng là quốc hơng”. Tác giả cũng muốn con ngời hãy tôn trọng thiên tính của loài vật, giữ lấy cái thiên chân vốn có của chúng, đừng phá đi tính tự nhiên của loài vật, đừng tỉa tót uốn éo nh Lý Bạch từng nói:
Nớc trong sẽ nở hoa sen
Thiên nhiên là đẹp chớ nên vẽ vời
Tác giả cảm thấy bất bình cho ngời đời bây giờ, chơi hoa, chơi đá mà chỉ lấy cái ý kiến riêng, muốn làm khéo hơn ngời trớc mà lại thành ra vụng, uốn cây đục đá, muốn làm cho giống hình loài cầm thú, nào rồng uốn, hổ phục, s tử ngoảnh mặt lên trời, kỳ lân đạp chân xuống đất, biết bao nhiêu cách không thể nói hết đợc. Từ đó tác giả thở than: “ôi! nếu trời sinh ra cây ra đá mà làm hệt
nh hình cầm thú thì tạo vật cũng đến phải hết nghề, còn có gì mà đáng thởng ngoạn nữa! Phỏng nh để những hình long, hổ ngoằn ngoèo; s, lân hống hách và những hình xà thần, ngu quỷ đầy cả nhà thì trông thấy, ai chẳng bịt mắt lắc đầu mà chạy . ” Từ hoa tác giả so sánh với con ngời, xem cảnh vật thì có thể biết đợc ngời: “Giang Thợng Công vì là ngời đạo mạo uyên thuý mà vua Hán Văn phải trọng; Quảng Nhạc, Vệ Giới vì là ngời thần khí thanh sảng mà bè bạn đều khen. Còn nh những hạng đã bị dao ca cắt thừa, ra luồn vào cúi, thì ngời có lòng nhân cho là đáng thơng, ngời không có lòng nhân lại coi khinh mà ruồng bỏ.
Trong Vũ trung tuỳ bút Phạm Đình Hổ đã dành nhiều công sức cho những thiên viết về phong tục tập quán của dân tộc. Theo Từ điển tiếng việt, nhà xuất bản Đà Nẵng, khái niệm phong tục tập quán đợc hiểu nh sau:
- Thói quen tục lệ đã ăn sâu vào đời sống xã hội, đợc mọi ngời công nhận và làm theo (phong tục).
- Thói quen đã hình thành nếp trong đời sống xã hội, trong sản xuất và sinh hoạt thờng ngày đợc mọi ngời công nhận và làm theo (tập quán).
Nói một cách khái quát: phong tục tập quán là những tập tục riêng của mỗi dân tộc đợc hình thành trong tâm thức con ngời.
Phạm Đình Hổ đề cập đến những phong tục của đất nớc ta thời phong kiến. Từ hôn lễ, bái lễ, thần lễ đến lễ tang, c tang Nói về hôn lễ đó là một… trong những nét văn hoá tinh thần đặc biệt quan trọng và có ý nghĩa trong cuộc đời của mỗi con ngời. Tục cới hỏi trong truyền thống của ngời Việt Nam từ xa gồm nhiều giai đoạn: đầu tiên là lễ dạm ngõ, khi nhà trai chọn đợc cô gái vừa ý cho con trai mình, họ có một lễ nhỏ, thờng là một cơi trầu mang sang nhà gái bàn chuyện cho đôi trẻ nên duyên. Khi nhà gái đồng ý sẽ chọn ngày ăn hỏi. Tiếp theo là lễ ăn hỏi và cuối cùng là lễ đính hôn. Với hôn lễ – Vũ trung tuỳ
bút tác giả nói về phong tục hôn lễ có từ thời Phục Hy: “lễ cới đặt ra từ thời
Phục Hy, rồi các đời noi theo. Đời xa nhà trai đi hỏi vợ, nhà gái phúc th trả lời, chu toàn đi lại đôi bên chỉ có một mụ mối mà thôi”. “Ngày nay thì không thế: “từ lúc đi hỏi vợ cho đến lúc thành hôn, nhà trai thờng mời cả họ đi theo; ngời con gái về nhà chồng thì cả họ cùng đi kèm, bày ra hành nghi phục sức, ăn uống linh đình chỉ cốt sỉ diện một lúc ở trớc mắt. Vì thế có ngời vừa cới dâu xong thì ruộng nơng đã bán sạch, có kẻ đình hoãn việc tang lại mà đón dâu, gọi là cới chạy tang, có ngời tiền cới không đủ bắt phải viết văn khế xin cới, lại có kẻ vô lại trớc lấy gái goá rồi sau lấy cả mẹ con”. ông cho rằng, thói ấy thực là thơng luân bại lý, các bậc tiên hiền thờng đã biện bác đi rồi. Những kẻ ấy thực
là kẻ tội nhân xấu xa, càn bậy nh vậy còn gì tệ hơn. Việc tế tự cũng đã có từ lâu đời: “Đời xa, thiên tử làm vua cả thiên hạ bày ra đủ các lễ tế giao, tế miếu, tế xã tắc, tế sơn xuyên. Vua ch hầu thì tế thần sơn xuyên ở trong cõi, còn dân thì tế thần kỳ ở trong làng xóm (Việc tế tự- Vũ trung tuỳ bút). Thế nhng có ngời mê thói sùng bái thì đua nhau cúng bái xa xỉ, mợn việc tế lễ để bóc lột tiền của, công sức của ngời dân.
Có thể thấy trong tám mơi hai thiên của Vũ trung tuỳ bút thì có đến ba m- ơi hai thiên tác giả nói về những nét sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán (chiếm 38%). Dù là ghi chép tóm lợc nhng phạm đình hổ đã nhìn nhận vấn đề theo một quan điểm nhất quán. Ông đã đa ra quan điểm về cái tốt, cái xấu, cái đợc và cha đợc. Điều đáng nói nữa là nhà văn đã so sánh, đối chiếu giữa hiện tại và quá khứ, Việt Nam và Trung Hoa. Chính vì vậy những trang văn từ Vũ
trung tuỳ bút độc giả nhận ra đợc chân dung một con ngời luôn trăn trở vì dân
vì nớc. Chẳng hạn về phép thi ông viết: “triều nhà Lý khai khoa, thì có khoa tam giáo, khoa thái học sinh, cũng có cả khoa tiến sỹ đến đời nhà Trần cũng… thế Lê tiên triều, từ năm Hồng Đức trở về sau, chỉ chuyên trọng khoa tiến sỹ… là khoa chủ yếu để chọn ngời hiền tài. Nhà Mạc cũng theo thế” (Khoa cử- Vũ
trung tuỳ bút) nhng về sau quan trờng trở thành nơi hạ bệ sỹ tử. Những kẻ nho
sỹ xu thời chỉ biện bác lém lỉnh mấy câu khẩu đầu cũng đợc dự vào hàng quan lại. Kể cả các thể văn cũng ngày càng kém: “Ta thờng xét về văn hiến nớc ta, văn đời Lý thì già dặn, súc tích, phảng phất nh văn đời Hán đến văn đời Trần… thì rờm rà, hơi kém đời Lý nhng cũng còn có phép tắc, nhã nhặn và trau chuốt; nghị luận phô bày đều có sở trờng cả Khoảng đời Minh Đức, đại chính khí… thế ngày càng kém” (Văn thể- Vũ trung tuỳ bút).
Tiểu kết
Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX trong xã hội Việt Nam có nhiều biến cố, biến động. Con ngời trong giai đoạn này không phải chỉ
có rung cảm trớc cuộc sống mà còn muốn nhận thức, lý giải nó. Hơn ai hết, Phạm Đình Hổ và Nguyễn án vốn là những nhà nho thuộc thế hệ sỹ phu gắn bó về tinh thần với triều Lê nên cảm quan của họ về những vấn đề trong cuộc sống, về sự thay đổi của xã hội đợc bộc lộ rõ trong từng trang viết ở hai tác phẩm. Viết về các danh nhân, nhân vật lịch sử, những danh lam thắng cảnh đã trở thành nguồn cảm hứng trong văn học nghệ thuật nói chung cũng nh trong
Vũ trung tuỳ bút, tang thơng ngẫu lục nói riêng. Đây cũng là đối tợng phản
ánh của các nhà sử học. Song nếu sử học chỉ thuần tuý ghi lại mang tính khách quan, xác thực thì các tác giả văn học lại thể hiện rất rõ dấu ấn chủ quan, cách nhìn, cảm xúc, thái độ trớc “những điều trông thấy”. Qua tác phẩm, các tác giả không chỉ dừng lại ở việc ghi chép tiểu sử, công trạng mà đi vào thuật tả, bình luận, ngợi ca về cuộc đời, những phẩm chất cao đẹp của các danh nhân tạo nên những câu chuyện sinh động, ấn tợng, ám ảnh nơi lòng ngời đọc. Với những danh lam thắng cảnh lại cho thấy cách ghi chép vừa chân thực vừa thấm đẫm màu sắc truyền kỳ gắn với những chi tiết, hình ảnh thật sự đáng lu giữ, bảo tồn cho các thế hệ đời sau.
Mặt khác, cảm hứng thế sự cũng thể hiện rất rõ trong tác phẩm. Phạm Đình Hổ và Nguyễn án chịu sự tác động mạnh mẽ của truyền thống dân tộc và tinh thần thời đại. Hiện thực cuộc sống, hiện thực xã hội đơng thời – những năm tháng cuối cùng của triều đình Lê- Trịnh ở Thăng Long đã trở thành xúc cảm để các nhà văn ghi chép lại. Đó là những hởng lạc xa hoa, sự lộng hành sa đoạ của đám quan lại trong phủ chúa. Một xã hội loạn lạc, đầy những biến động và cuộc sống nhân dân khốn khổ đến trăm bề. Tất cả đợc viết, kể lại một cách tự nhiên, chân thực, chi tiết và để lại nhiều suy ngẫm về một triều đại, một giai đoạn lịch sử đau thơng của dân tộc. Hiện thực ấy còn gắn với những sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán của ngời Việt. Một mặt tác giả vừa đồng tình, ngợi ca về những nét sinh hoạt văn hoá đầy tao nhã, trang trọng, giàu văn hoá nh cách chơi lan, uống chè, viết chữ với biết bao thú vị. Mặt khác các tác giả
không vì t tởng trung quân mà mù quáng, không vì thiên kiến giai cấp ích kỷ mà không phê phán, lên án những thói h tật xấu, những hủ tục lạc hậu trong xã hội. Có thể nói đây là những tài liệu quý cho việc tìm hiểu lịch sử, địa lý, phong tục xã hội thời Lê mạt Nguyễn sơ.
Chơng 3
vũ trung tuỳ bút và tang thơng ngẫu lục trên bình diện thể loại, nghệ thuật tự sự
3.1. Vũ trung tuỳ bút v à Tang thơng ngẫu lục với đặc trng thể loại của
văn học trung đại
3.1.1. Vấn đề phân loại thể loại văn học trung đại
Thể loại là một trong những phạm trù cơ bản nhất của sáng tác và tiếp nhận văn học. Không một văn bản văn học nào lại không thuộc về một loại dới
dạng một thể nhất định nào đó. Nhà văn khi đứng trớc một hiện tợng của đời sống, muốn chiếm lĩnh nó, tất yếu phải lựa chọn một phơng thức thể hiện nhất định. Đến lợt ngời tiếp nhận cũng vậy, phải theo đờng dẫn của thể loại tác phẩm để khám phá, lí giải nó. Đặc trng thể loại quy định cách kiến thiết, tổ chức tác phẩm (đối với ngời sáng tác), quy định hớng tiếp cận (đối với ngời tiếp nhận).
Khái niệm thể loại chỉ dạng thức một chỉnh thể của tác phẩm văn học. Đấy là các dạng thức ngôn ngữ đợc tổ chức thành các hình thức nghệ thuật riêng biệt, thể hiện cách cảm nhận và thái độ, tình cảm của con ngời về các hiện tợng của đời sống. Trong quá trình sáng tác, “các nhà văn thờng sử dụng các phơng pháp chiếm lĩnh đời sống khác nhau, thể hiện những quan hệ thẩm mĩ khác nhau đối với hiện thực, có những cách xây dựng hình tợng khác nhau. Các ph- ơng thức ấy ứng với những hình thức hoạt động nhận thức khác nhau của con ngời- hoặc trầm t, chiêm nghiệm, hoặc qua biến cố liên tục, hoặc qua xung đột làm cho tác phẩm văn học bao giờ cũng có sự thống nhất quy định lẫn… nhau về các loại đề tài, cảm hứng, hình thức nhân vật, hình thức kết cấu và hình thức lời văn Đó là cơ sở khách quan của sự tồn tại thể loại văn học và cũng là… điểm xuất phát để xây dựng nguyên tắc phân chia thể loại văn học” [11;245]
Thể loại mang đặc trng của loại. Các thể không cùng loại dĩ nhiên là rất khác nhau. Nhng các thể cùng loại vẫn khác nhau. Sự khác nhau này thể hiện trên nhiều phơng diện: hoặc ở hình thức lời văn (thơ, văn xuôi ); hoặc ở dung… lợng ngôn từ (truyện ngắn, truyện dài); hoặc ở nội dung cảm hứng (bi kịch, hài kịch ). Rõ ràng thể loại văn học mang trong mình nó sự thống nhất giữa một… loại nội dung với một dạng hình thức văn bản và phơng thức chiếm lĩnh đời sống.
Các thể loại văn học là những phạm trù lịch sử nghĩa là có sự biến đổi hoặc đợc thay thế. Về cơ bản, đúng nh nhận xét của D.Likhachôp: “Nó chỉ xuất hiện vào một giai đoạn phát triển nhất định của văn học và sau đó biến đổi
và đợc thay thế”. Chính vì thế tính lịch sử, tính thời đại của thể loại văn học là điều cần chú ý khi tiếp cận phạm trù này. Lịch sử văn học là lịch sử của thể loại. Mỗi thời đại văn học có những thể loại đặc trng. Có thể thấy: “ Gơng mặt thể loại là nét khu biệt giữa văn học trung đại và văn học hiện đại”[21;8]. Tính lịch sử của thể loại văn học thể hiện ở chức năng của các thể loại và tơng quan của chúng với nhau.Trong xã hội phong kiến, cả Phơng Đông lẫn Phơng Tây đếu có sự đối lập các thể loại cao- thấp. Chẳng hạn: bi kịch cao hơn hài kịch; thơ trữ tình, tụng ca, phú cao hơn tiếu thuyết, thơ trào phúng. Hay, văn học trung đại Việt Nam các thể loại hành chức có chức năng ngoài nghệ thuật chiếm vị trí trung tâm, hàng đầu; còn các thể loại nghệ thuật giàu chất thẩm mĩ bị xem thờng hoặc không tính đến (kịch và tiểu thuyết không phải văn học). Đến thời hiện đại lại có khuynh hớng ngợc lại: các thể loại nghệ thuật phải ở vị trí trung tâm của văn học.
Thể loại văn học không chỉ mang đặc điểm lịch sử- thời đại mà còn mang tính dân tộc. Là sản phẩm của sự phát triển văn học dân tộc, thể loại văn học