5. Cấu trúc luận văn
3.2.2.3. Giọng thuật kể khách quan bình đạm
Ngôn ngữ nghệ thuật của văn xuôi tự sự giai đoạn thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX rất đa dạng về giọng điệu. Đặc biệt ở thể loại truyện ngắn và ký không chỉ trần thuật mà còn phân tích, khái quát ý nghĩa của các hiện tợng đời sống đợc phản ánh trong tác phẩm. Ngoài giọng điệu đan xen chất tự sự với bình luận, trong những tác phẩm tiêu biểu của giai đoạn này độc giả còn nhận ra đợc giọng thuật kể khách quan, bình đạm. Chính nhờ đặc điểm đó nên những nét tiêu biểu về cuộc sống, về hiện thực lịch sử hiện lên vừa cụ thể vừa sinh động, vừa đậm chất đời thờng, vừa khái quát cao.
Mặc dù Vũ trung tuỳ bút, Tang thơng ngẫu lục và nhiều tác phẩm khác cùng thời đợc viết trong tâm trạng của những nhà nho hoài cổ nhng các tác giả đã không ngần ngại phô bày thực trạng về một xã hội rối loạn kỷ cơng, bế tắc và đầy đảo điên giai đoạn nửa sau thế kỷ XVIII đến đầu thế kỉ XIX. Cùng viết về một sự kiện nhng ở Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái mô tả vận mệnh toàn xã hội, toàn đất nớc khi vua chúa bất lực, kiêu binh nổi loạn, ngời tài chạy đi tìm chủ, vua hèn rớc voi về giày mả tổ Các nhà văn nh… Phạm Đình Hổ, Nguyễn án lại tìm kiếm và khai thác hiện thực ở những khía cạnh
nhỏ bé có tính chất riêng t của đời sống cá nhân, mỗi cảnh vật qua đó khái quát lên vấn đề chung mang tầm phổ quát của toàn xã hội. Từ chuyện cắt tóc, đổi đồ mặc đến cuộc đối đáp với quan lại Trung Hoa ngời đọc thấy đợc nỗi uất hận, buồn đau của kẻ mất nớc. Từ lễ tục, thi cử thấy đ… ợc sự thay đổi của cả triều đại. Đặc biệt là từ những thú vui, sở thích, những vật dụng trong phủ chúa… cho thấy hiện thực xã hội phong kiến đang trên đà khủng hoảng suy vong. Từ buổi đi chơi của Thịnh vơng Trịnh Sâm ở cung Thụy Liên trên bờ Hồ Tây, việc sức thu những loài “trân cầm, dị thú, cổ mộc, quái thạch và chậu hoa cây cảnh ở chốn dân gian” cho đến thói trộm cắp, mẹo lừa gạt, cảnh mất mùa, đói kém đ… ợc các nhà văn thuật kể hết sức chân thực, tỉ mỉ. Phạm Đình Hổ và Nguyễn án đã dùng công miêu tả phong tục, hiện thực cuộc sống qua những chi tiết tiêu biểu. Các chi tiết cảnh vật cũng đợc ghi lại một cách tự nhiên theo cái nhìn khách quan nên càng cụ thể, sinh động, đậm chất đời thờng:
“Đến ngày, chúa ngự giá ra chơi bắc cung. Cung có ao gọi là long trì, rộng nửa dặm, trong ao trồng rất nhiều hoa sen, hoa súng. Ven ao đắp đất, dàn đặt có hình thể Nội thị từ tam phẩm trở lên, chít khăn, mặc áo nh… đàn bà, bày hàng ở rìa đờng, bán những tạp hoá cùng các đồ hoa quả, chả, rợu, thức gì cũng có, chồng chất nh núi. Cung nhân qua lại mua bán, vừa mua vừa cớp, không cần hỏi giá cả bao nhiêu; đua nhau đem những câu hát quê ra đối đáp với nhau tiếng cời đùa vang cả ra ngoài. Nửa đêm, chúa ngự kiệu đến ao, xuống thuyền. Quan hầu và các phi thiết gõ ván hò reo ” (… Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh- Tang thơng ngẫu lục).
Hoặc đôi khi chỉ kể lại cách uống trà hay một buổi bình văn trong nhà Giám, Phạm Đình Hổ giúp ngời đọc hiểu thêm về nét văn hoá tốt đẹp còn đợc lu giữ dù xã hội biến thiên: “Cứ mỗi tháng, trớc hôm sắc vọng một ngày, thì nhà Quốc học (nhà Giám Hà Nội) có mở cuộc bình văn ở trên là vị quan Tri… giám ngồi, ở giữa là vị quan Tham tụng và quan Hành tham tụng, ở dới là các quan Bồi tụng ngồi chiếu ng… ời bình văn ngồi về phía tây. Lúc bình văn, các
quan chinh phủ ngồi giữa chủ trì, các quan ngồi chiếu phía đông thì thỉnh thoảng bàn bạc cân nhắc. Lễ cũ vẫn nh thế” (Cuộc bình văn trong nhà Giám-
Vũ trung tuỳ bút).
Giọng thuật kể khách quan, bình đạm đã tạo ra nét hấp dẫn, đặc sắc trong giọng điệu tự sự của Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục.