5. Cấu trúc luận văn
3.2.1. Nghệ thuật xây dựng nhân vật
3.2.1.1. Tự sự khắc hoạ nhân vật
Nhân vật văn học là con ngời cụ thể đợc thể hiện, miêu tả trong tác phẩm bằng phơng tiện văn học [11;198]. Nhân vật là hình thức miêu tả con ngời một cách tập trung. Đặc biệt với tác phẩm tự sự, nhân vật là yếu tố rất quan trọng bởi qua đó nhà văn có điều kiện miêu tả thế giới một cách hình tợng. Chức năng cơ bản của nhân vật là khái quát tính cách của con ngời. Do tính cách là
một hiện tợng xã hội, lịch sử nên chức năng khái quát tính cách của nhân vật cũng mang tính lịch sử. Mỗi thời đại, mỗi trào lu văn học đều xây dựng cho riêng mình một hệ thống nhân vật. Nhân vật văn học có thể là những con ngời có tên hoặc không có tên riêng, đợc khắc hoạ sâu đậm hoặc chỉ xuất hiện thoáng qua trong tác phẩm. Nhân vật còn có thể là những sự vật, loài vật khác ít nhiều mang bóng dáng tính cách con ngời đợc dùng nh một phơng thức biểu hiện con ngời. Từ những góc độ khác nhau có thể chia nhân vật thành nhiều loại: dựa vào vị trí đối với nội dung cụ thể, với cố truyện của tác phẩm nhân vật đợc chia thành nhân vật chính và nhân vật phụ; đựa vào đặc điểm của tính cách, việc truyền đạt lý tởng của nhà văn, nhân vật đợc chia thành nhân vật chính diện và nhân vật phản diện; dựa vào cấu trúc hình tợng, nhân vật đợc chia thành nhân vật chức năng, nhân vật loài hình, nhân vật tính cách, nhân vật t tởng và dựa vào thể loại văn học có nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình, nhân vật kịch.
Đối với văn học trung đại Việt Nam, đặc biệt trong văn xuôi tự sự cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, nhân vật rất đa dạng, phong phú. Họ chính là con ngời trong thực tại cuộc sống bớc vào văn học từ ngời phụ nữ, ngời nông dân, những th sinh cho đến những thánh nhân quân tử hữu danh hay vô danh trong… lịch sử đều đã đem đến cho văn học một không khí mới. Xuất phát từ đặc điểm chung của thời kỳ văn học ấy- thời cuối Lê đầu Nguyễn, các nhà văn Phạm Đình Hổ và Nguyễn án đã dành nhiều trang viết để viết về con ngời cá nhân, là những bức chân dung tự hoạ đê mô tả về mình, về ngời một cách chi tiết, sống động, hiện thực. Tất cả các nhân vật hội ngộ trong Vũ trung tuỳ bút và
Tang thơng ngẫu lục tạo thành tuyến nhân vật đa diện và đặc trng cho một thời
kỳ văn học.
Khảo sát hai tác phẩm chúng tôi thấy hai tác giả đã dành nhiều tâm huyết
để miêu tả, viết về các danh nhân, nhân vật lịch sử của dân tộc Việt Nam trong thời đại phong kiến. Họ là những con ngời lý tởng, xét về nguồn gốc theo quan niệm văn hoá truyền thống phơng đông, là những nhân cách đợc vũ trụ, trời đất sinh ra. Sách Lễ ký viết: “nhân giả, kỳ thiên địa chi đức, âm dơng chi giao, quỹ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí” (ngời ta là cái đức của trời đất, sự giao hội của âm dơng, sự tụ hội của quỹ thần, là khí tốt lành của ngũ hành). Vũ trung
tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục khi viết về các nhân vật lý tởng, tác giả đều
dùng các biện pháp nghệ thuật tô đậm màu sắc thần kỳ, phi thờng, khác thờng của họ. Có nhiều hình thức đặc tả sự phi thờng. Đơn giản nhất, phổ biến nhất là liệt kê một số đặc điểm phi thờng về ngoại hình và các phẩm chất đạo đức, tinh thần, những năng lực khác. Các nhân vật lịch sử ấy tuy có thể không thuộc đấng bậc nh các vị trong Việt điện u linh đã hiển thánh, đợc phong thần song vẫn đợc tả theo công thức chung của thánh nhân quân tử, mẫu ngời vũ trụ. Chẳng hạn nh Phạm Tấu thuở nhỏ thông minh khác thờng, văn chơng lỗi lạc. Hai nét đặc biệt là thân thể cao lớn, ăn rất khoẻ và rất hiếu học. Khi đi khảo đ- ợc khảo quan khen là có tài lạ và lấy lên đỗ đầu (Phạm quận tấu- Tang thơng
ngẫu lục). Hay Bùi Cầm Hổ đang đọc văn tế ở thái miếu thì nến tắt, ông đọc
mò không sai một chữ, nến đốt đợc thì ông cũng vừa đọc xong, vua rất khen ngợi (ông Bùi Cầm Hổ- Tang thơng ngẫu lục).
Nguồn gốc vũ trụ của một nhân vật lịch sử, một danh nhân nhiều khi gắn liền với thuật phong thuỷ huyền bí. Ngời tích tụ đợc năng lợng của vũ trụ, trời đất theo thuật phong thủy sẽ là ngời có tài năng, sức mạnh và khả năng tập hợp dân chúng, sẽ thành công trong sự nghiệp chính trị. Thực ra xét cho cùng, đây là biến thể của quan niệm về con ngời vũ trụ. Ngời xa tin rằng một ngời phi th- ờng có thể ngẫu nhiên đợc trời đất phú bẩm cho tài năng nhng ngời ta cũng có thể chủ động tạo ra điều kiện tiếp nhận năng lợng vũ trụ bằng thuật phong thuỷ. Do đó “nhiều truyện về các danh nhân lịch sử của văn học trung đại đợc
bao phủ bởi vòng hào quang kỳ ảo của thuật phong thuỷ”[45;154]. Đó là một sự thực của thời trung đại. Một số thiên trong Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng
ngẫu lục khi đề cập đến sự nghiệp, cuộc đời của các danh nhân thờng có nội
dung phong thuỷ, ảnh hởng của thuật phong thuỷ. Đỗ Uông thời nhà Mạc sỡ dĩ đỗ bảng nhãn vì gia đình ông đợc một ngời Hoa đặt cho một ngôi mộ phát tích:
“Ông Đỗ Uông ngời làng Đoàn Tùng, huyện Trờng Tân, khi xa có bà ngoại, goá chồng sớm, nhà nghèo, mở ngôi hàng nớc ở đờng. Một hôm có ngời Hoa kiều đi đào của về, vào nghỉ, bỏ quên một gói bạc. Một lát, trở lại, bà lão đem đủ số bạc trả cho. Ngời Hoa kiều chia một số bạc đền ơn, bà không nhận. Ngời Hoa kiều ấy, cảm cái cao nghĩa mà bảo rằng: “chỗ này có một ngôi đất, đời đời có ngời làm nên chức công khanh. Tôi muốn lấy ngôi đất đó đền ơn bà”. Bà lão bùi ngùi mà rằng: “thân già này có con cái gì đâu, chỉ còn sót lại một đứa cháu ngoại ba đời, còn mong công khanh gì nữa”. Ngời ấy nói rằng: “cháu ngoại cũng đợc, duy phát không đợc lâu dài mà thôi”. Bèn cố nài xin để bằng đợc cho bà ngôi đất ấy. Sau Đỗ Uông vào thi đình, đỗ bảng nhãn làm quan nhà Mạc đến chức thị lang”(Đỗ Uông- Vũ trung tuỳ bút).
Hay Phạm Đình Hổ ở thiên Thánh Tông Hoàng đế trong Tang thơng ngẫu
lục khi kể về Lê Thánh Tông đã lần theo dấu vết phát tích đế vơng ngay từ ngời
mẹ đã sinh ra nhân vật lịch sử này. Thở còn là ngời bình thờng bà ngũ tại phía tây nam nhà quốc tử giám, nớc hồ bao bọc chỗ nhà ở, các thầy tớng số cho là có khí thiên tử. Bà vì có quan hệ họ hàng với các phi tần nên ra vào chốn cung cấm, đợc vua Lê Thái Tông biết đến và yêu thơng. Bà có mang, sinh ra ngời con trai là Lê Thánh Tông sau này. Khi bà có mang, chiêm bao thấy thợng đế sai một tiên đồng giáng thế làm vua nớc Nam. Tiên đồng không vâng chỉ ngay, thợng đế ném hòn ngọc khuê làm sây sát trán. Tiên đồng dập đầu lạy tạ xin ban cho một ngời giúp việc. Lúc bừng tỉnh dậy sinh ra Thánh Tông, vết ngọc khuê trên trán hãy còn rõ rệt. Đến khi làm vua, ông tôn mẹ làm Hoàng Thái hậu, th- ờng dò tìm ngời giúp việc trong chiêm bao cha thấy. Rồi cuối cùng có ngời con
gái Nguyễn Trãi bị sung vào hàng nữ nhạc (khi Nguyễn Trãi phải tội), xinh đẹp song mời bảy tuổi mà vẫn không nói. Khi vua lên ngự toà thì nàng liền cầm phách hát, tiếng vang lanh lảnh nh điệu Quân thiều. Hỏi thì nàng nói năng hệt nh ngọc nữ trên Thợng đế, ben thu nạp làm Hoàng hậu. Đến khoa thi Quý Mùi Quang Thuận năm thứ t, Trạng nguyên Lơng Thế Vinh vào bái yết, hai vai lệch không bằng phẳng. Hoàng Thái hậu thấy giống hệt nh trong mộng về ngời giúp việc Thợng đế phái xuống. Có thể thấy trong truyện này, mô típ phong thuỷ đ- ợc bổ sung thêm bằng mô típ về giấc mộng trên thiên đình để tăng thêm sức thuyết phục cho vị trí Hoàng đế của Lê Thánh Tông. Tính chất huyền thoại là rất rõ ràng.
Phạm Đình Hổ, Nguyễn án với quan điểm ngã về thiên mệnh nên thờng chú ý đến tính chất thiên phú của phẩm chất danh nhân. Nhà ở và mồ mả có vị trí đúng theo thuật phong thuỷ có thể đem đến thay đổi quan trọng cho số phận. Mả tổ mặc đúng huyệt tức là đặt vào vị trí có thể tích hợp đợc những năng lợng vũ trụ nên đem lại tài năng, nhân cách và sự thành đạt cho thân chủ. Tất nhiên, khi vị trí mồ mả của tổ tiên không đợc đắc địa, hoặc đặt ở vị trí khuyết hãm thì sự nghiệp của thân chủ cũng không toàn vẹn. Đó là trờng hợp của gia đình Nguyễn Trãi. Phạm Đình Hổ viết:
“Nay xét mả tổ nhà ông ở Nhị Khê, huyệt táng ở ruộng bằng phẳng, ng-
ời thì cho là cách tớng quân mở cờ, ngời thì cho là hình tớng quân cụt đầu. Về hớng Mùi có cái gò Rùa, đuôi phản lại. Trong bản Kiềm ký của Hoàng Phúc nói rằng: Nhị Khê mạch đoản, hoạ thảm tru di chính là trỏ vào đấy“ ”
vậy .”
Có thể nói trong lịch sử văn học dân tộc Nguyễn Trãi là ngời anh hùng dân tộc nhng lại là ngời phải chịu oan khiên nhất trong lịch sử Việt Nam dới thời phong kiến.
Nh vậy viết về các danh nhân, nhân vật lịch sử các tác giả ít quan tâm đến vai trò của sự đào luyện xã hội đối với tài năng, tức là ít quan tâm đến mối quan hệ giữa tính cách và hoàn cảnh. Dờng nh đã là ngời do trời đất, núi sông sinh ra thì tất phải thông minh, tài trí, chỉ còn chờ dịp đợc đời biết đến để ra hành đạo hay trổ tài. Đó là những sản phẩm có sẵn. Một khi đã là ngời của trời đất thì sự xuất hiện của nhân vật phi thờng cũng mang màu sắc thần bí, họ đợc tác giả phủ cho một bức màn thần bí. Không có câu chuyện nào kể về những danh nhân mà thuở nhỏ là ngời tỏ ra kém cỏi, ngu dốt, tầm thờng. Câu chuyện tiếp theo về hành tích của nhân vật chỉ là cấp cho nó cơ hội thể hiện phẩm chất đợc phú bẩm nó. Sau phần giới thiệu các phẩm chất tiên thiên, phi thờng. Tác giả chọn một vài sự kiện minh chứng cho khả năng ứng dụng tất yếu của tài năng, vai trò, ý nghĩa xã hội của sự nghiệp. Cuối chuyện thờng kể về cái chết của nhân vật, kèm theo lời kết mang tính chất đánh giá, khẳng định hoặc thông báo về việc hậu thế ca ngợi, tôn thờ nhân vật ấy.
3.2.1.3. Bóng dáng nhân vật bình phàm
Cùng với sự vận động, phát triển của văn học, nhân vật trong văn học dần dần đợc dân chủ hoá. Sang thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX trong các sáng tác văn học, xuất hiện những nhân vật bình phàm. Đó là những con ngời tự nhiên, không bị lý tởng hoá, có nhiều nét tính cách và phẩm chất của con ngời bình thờng, mang đậm dấu ấn hiện thực. Kiểu nhân vật này có thể là những nhân vật lịch sử có thực, tuy vấn có công tích với đất nớc và đợc lập đền thờ để thờ cúng, song họ đợc đặt trong tơng quan với đời sống hàng ngày, hoặc có thể là những th sinh, thơng gia, nông dân Cả … Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu
lục đã dành lợng trang viết khá lớn về đối tợng này.
Viết về những con ngời có danh tiếng trong xã hội nhng hai tác giả lại th- ờng mô tả họ nh là những con ngời tự nhiên, phàm trần, đời thờng nhất. Để tạo sự bình thờng, vẻ tự nhiên, gần gũi của nhân vật. Nhà văn sử dụng các chi tiết liên quan đến con ngời tự nhiên nh ăn, uống, mặc, ở. “Chỉ có thánh nhân, quân
tử mới siêu thoát khỏi vòng vật chất tầm thờng còn tất cả ngời bình phàm đều có tục duyên rất nặng” [45;168]. Trong Tang thơng ngẫu lục tác giả kể về nhân vật Nguyễn Văn Giai nh sau: ông là ngời rất nghiêm khắc trong việc xử án (thậm chí vua chúa cũng không thể thay thế sự quyết định của ông). Có vụ án nọ mà ngời bị tội là một quận mã (con rể chúa Trịnh), bị ông cho bắt bỏ ngục, kết án tử hình. Đến ngay cả chúa cũng không xin cho con rể đợc. Đến khi vợ của ngời bị tội (tức là quận chúa) phải cầu cứu bà vợ ba của Nguyễn Văn Giai. Vợ ông Giai mách nhỏ cho bà quận chúa này biết một điểm yếu rất đời thờng của ông Giai là thích ăn thịt lợn luộc với xôi nếp cái. Rồi bà vợ phối hợp thực hiện kế hoạch: buổi sáng ông Giai vào triều làm việc bà không dọn cơm sáng. Lúc ở trong triều về thì bụng đói ngấu, thấy cái lồng bàn đậy mở ra, sẵn dao và thớt, thái luôn ngay thịt lợn ăn lẫn với xôi, chỉ có một lúc hết cả. ăn xong mới chợt nghĩ đến nguồn gốc của thứ đồ ăn, biết rồi thì tỏ ra rất bực tức nhng đã phải xét án lại: “Ta lầm rồi! nhng vì một bữa ăn no mà làm sống một mạng ng- ời, chắc cũng bởi trời xanh. Liền lên xe vào phủ, xin tha cho ngời có tội. Chúa mừng rỡ và nghe theo ngay” (Ông Nguyễn Văn Giai- Tang thơng ngẫu lục). Một chuyện khác cũng chép trong Tang thơng ngẫu lục về thú ăn uống và tính cách con ngời. Nguyễn Đăng Cảo thích thịt chó và rợu ngon và ngoài ra không ham thích cái gì khác. Ông thông minh, có tài nhng ngông nghênh, bị biến truất mầy lần. Gặp một đạo nhân, xin bỏ việc đời để u tiên, đạo nhân yêu cầu phải kiêng nhiều thứ mà thịt chó là một trong số các món đó thì ông cũng vâng lời. Nhng khi đi qua hàng thịt chó, mùi thơm sực nức, nén chịu không đợc, ông xin ăn bữa cuối cùng. Đạo nhân bằng lòng nhng sau đó tuyên bố ông không thể đi tu đợc. Vậy là lý tởng tiên thánh cũng không chiến thắng đợc con ngời trần tục (Ông Nguyễn Đăng Cảo- Tang thơng ngẫu lục).
Chuyện uống trà cũng có thể tạo nên ấn tợng về sự bình phàm của nhân vật đợc kể. Một chuyện chép về họ Nguyễn Tiên Điền trong Vũ trung tuỳ bút, kể về mối quan hệ thân thiết giữa Nguyễn Khản với chúa Trịnh bằng một sự
kiện chọn lọc: “Một ngày kia, trong nhà Nguyễn Khản bày cuộc yến tiệc, thiếu chè uống. Chợt quan Trung sứ có việc ra nhà ông, ông không kịp làm tờ khải, chỉ viết tay mấy chữ: Thần Khản khất trà nhất lạng. Quan Trung sứ đem về dâng, chúa Trịnh ban cho một hòm chè”. Chi tiết hay sự kiện vay trà của chúa, ngời quyền uy bậc nhất của triều đại Lê Trịnh lúc đó nói lên rất rõ và sinh động mỗi quan hệ thân thiết đến mức suồng sã của chúa tôi, có giá trị tạo hình rất đặc sắc. Các chi tiết ăn uống nh trên đã đa nhân vật vốn là nhân vật chính trị vào địa hạt đời thờng với các phơng diện sinh hoạt cụ thể nh bất cứ một ngời bình thờng nào, điều đó khiến nhân vật trở nên gần gũi, mang chất ngời hơn. Tác giả đã kể những câu chuyện đời thờng, vặt vãnh, sự việc có tính chất riêng t chứ không phải ghi lại hành trạng của họ trên con đờng giàu sang phú quý. Đọc tác phẩm ta mới biết “kẻ vì miếng thịt lợn, kẻ vì miếng chả chim” mà khi xử án phải bẻ queo sự thật, đổi trắng thay đen. Có chuyện tuy vặt vãnh nhng rất có ý nghĩa vì nó phản ánh đợc thực trạng của giai cấp thống trị đơng thời. Tất cả những con ngời ấy, những sự kiện đợc mô tả ấy là minh chứng xác thực cho một xã hội phong kiến khủng hoảng, suy đồi, băng hoại cả về tinh thần lẫn t t-