5. Cấu trúc luận văn
3.2.1.2. Các nhân vật danh nhân, nhân vật lịch sử
Khảo sát hai tác phẩm chúng tôi thấy hai tác giả đã dành nhiều tâm huyết
để miêu tả, viết về các danh nhân, nhân vật lịch sử của dân tộc Việt Nam trong thời đại phong kiến. Họ là những con ngời lý tởng, xét về nguồn gốc theo quan niệm văn hoá truyền thống phơng đông, là những nhân cách đợc vũ trụ, trời đất sinh ra. Sách Lễ ký viết: “nhân giả, kỳ thiên địa chi đức, âm dơng chi giao, quỹ thần chi hội, ngũ hành chi tú khí” (ngời ta là cái đức của trời đất, sự giao hội của âm dơng, sự tụ hội của quỹ thần, là khí tốt lành của ngũ hành). Vũ trung
tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục khi viết về các nhân vật lý tởng, tác giả đều
dùng các biện pháp nghệ thuật tô đậm màu sắc thần kỳ, phi thờng, khác thờng của họ. Có nhiều hình thức đặc tả sự phi thờng. Đơn giản nhất, phổ biến nhất là liệt kê một số đặc điểm phi thờng về ngoại hình và các phẩm chất đạo đức, tinh thần, những năng lực khác. Các nhân vật lịch sử ấy tuy có thể không thuộc đấng bậc nh các vị trong Việt điện u linh đã hiển thánh, đợc phong thần song vẫn đợc tả theo công thức chung của thánh nhân quân tử, mẫu ngời vũ trụ. Chẳng hạn nh Phạm Tấu thuở nhỏ thông minh khác thờng, văn chơng lỗi lạc. Hai nét đặc biệt là thân thể cao lớn, ăn rất khoẻ và rất hiếu học. Khi đi khảo đ- ợc khảo quan khen là có tài lạ và lấy lên đỗ đầu (Phạm quận tấu- Tang thơng
ngẫu lục). Hay Bùi Cầm Hổ đang đọc văn tế ở thái miếu thì nến tắt, ông đọc
mò không sai một chữ, nến đốt đợc thì ông cũng vừa đọc xong, vua rất khen ngợi (ông Bùi Cầm Hổ- Tang thơng ngẫu lục).
Nguồn gốc vũ trụ của một nhân vật lịch sử, một danh nhân nhiều khi gắn liền với thuật phong thuỷ huyền bí. Ngời tích tụ đợc năng lợng của vũ trụ, trời đất theo thuật phong thủy sẽ là ngời có tài năng, sức mạnh và khả năng tập hợp dân chúng, sẽ thành công trong sự nghiệp chính trị. Thực ra xét cho cùng, đây là biến thể của quan niệm về con ngời vũ trụ. Ngời xa tin rằng một ngời phi th- ờng có thể ngẫu nhiên đợc trời đất phú bẩm cho tài năng nhng ngời ta cũng có thể chủ động tạo ra điều kiện tiếp nhận năng lợng vũ trụ bằng thuật phong thuỷ. Do đó “nhiều truyện về các danh nhân lịch sử của văn học trung đại đợc
bao phủ bởi vòng hào quang kỳ ảo của thuật phong thuỷ”[45;154]. Đó là một sự thực của thời trung đại. Một số thiên trong Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng
ngẫu lục khi đề cập đến sự nghiệp, cuộc đời của các danh nhân thờng có nội
dung phong thuỷ, ảnh hởng của thuật phong thuỷ. Đỗ Uông thời nhà Mạc sỡ dĩ đỗ bảng nhãn vì gia đình ông đợc một ngời Hoa đặt cho một ngôi mộ phát tích:
“Ông Đỗ Uông ngời làng Đoàn Tùng, huyện Trờng Tân, khi xa có bà ngoại, goá chồng sớm, nhà nghèo, mở ngôi hàng nớc ở đờng. Một hôm có ngời Hoa kiều đi đào của về, vào nghỉ, bỏ quên một gói bạc. Một lát, trở lại, bà lão đem đủ số bạc trả cho. Ngời Hoa kiều chia một số bạc đền ơn, bà không nhận. Ngời Hoa kiều ấy, cảm cái cao nghĩa mà bảo rằng: “chỗ này có một ngôi đất, đời đời có ngời làm nên chức công khanh. Tôi muốn lấy ngôi đất đó đền ơn bà”. Bà lão bùi ngùi mà rằng: “thân già này có con cái gì đâu, chỉ còn sót lại một đứa cháu ngoại ba đời, còn mong công khanh gì nữa”. Ngời ấy nói rằng: “cháu ngoại cũng đợc, duy phát không đợc lâu dài mà thôi”. Bèn cố nài xin để bằng đợc cho bà ngôi đất ấy. Sau Đỗ Uông vào thi đình, đỗ bảng nhãn làm quan nhà Mạc đến chức thị lang”(Đỗ Uông- Vũ trung tuỳ bút).
Hay Phạm Đình Hổ ở thiên Thánh Tông Hoàng đế trong Tang thơng ngẫu
lục khi kể về Lê Thánh Tông đã lần theo dấu vết phát tích đế vơng ngay từ ngời
mẹ đã sinh ra nhân vật lịch sử này. Thở còn là ngời bình thờng bà ngũ tại phía tây nam nhà quốc tử giám, nớc hồ bao bọc chỗ nhà ở, các thầy tớng số cho là có khí thiên tử. Bà vì có quan hệ họ hàng với các phi tần nên ra vào chốn cung cấm, đợc vua Lê Thái Tông biết đến và yêu thơng. Bà có mang, sinh ra ngời con trai là Lê Thánh Tông sau này. Khi bà có mang, chiêm bao thấy thợng đế sai một tiên đồng giáng thế làm vua nớc Nam. Tiên đồng không vâng chỉ ngay, thợng đế ném hòn ngọc khuê làm sây sát trán. Tiên đồng dập đầu lạy tạ xin ban cho một ngời giúp việc. Lúc bừng tỉnh dậy sinh ra Thánh Tông, vết ngọc khuê trên trán hãy còn rõ rệt. Đến khi làm vua, ông tôn mẹ làm Hoàng Thái hậu, th- ờng dò tìm ngời giúp việc trong chiêm bao cha thấy. Rồi cuối cùng có ngời con
gái Nguyễn Trãi bị sung vào hàng nữ nhạc (khi Nguyễn Trãi phải tội), xinh đẹp song mời bảy tuổi mà vẫn không nói. Khi vua lên ngự toà thì nàng liền cầm phách hát, tiếng vang lanh lảnh nh điệu Quân thiều. Hỏi thì nàng nói năng hệt nh ngọc nữ trên Thợng đế, ben thu nạp làm Hoàng hậu. Đến khoa thi Quý Mùi Quang Thuận năm thứ t, Trạng nguyên Lơng Thế Vinh vào bái yết, hai vai lệch không bằng phẳng. Hoàng Thái hậu thấy giống hệt nh trong mộng về ngời giúp việc Thợng đế phái xuống. Có thể thấy trong truyện này, mô típ phong thuỷ đ- ợc bổ sung thêm bằng mô típ về giấc mộng trên thiên đình để tăng thêm sức thuyết phục cho vị trí Hoàng đế của Lê Thánh Tông. Tính chất huyền thoại là rất rõ ràng.
Phạm Đình Hổ, Nguyễn án với quan điểm ngã về thiên mệnh nên thờng chú ý đến tính chất thiên phú của phẩm chất danh nhân. Nhà ở và mồ mả có vị trí đúng theo thuật phong thuỷ có thể đem đến thay đổi quan trọng cho số phận. Mả tổ mặc đúng huyệt tức là đặt vào vị trí có thể tích hợp đợc những năng lợng vũ trụ nên đem lại tài năng, nhân cách và sự thành đạt cho thân chủ. Tất nhiên, khi vị trí mồ mả của tổ tiên không đợc đắc địa, hoặc đặt ở vị trí khuyết hãm thì sự nghiệp của thân chủ cũng không toàn vẹn. Đó là trờng hợp của gia đình Nguyễn Trãi. Phạm Đình Hổ viết:
“Nay xét mả tổ nhà ông ở Nhị Khê, huyệt táng ở ruộng bằng phẳng, ng-
ời thì cho là cách tớng quân mở cờ, ngời thì cho là hình tớng quân cụt đầu. Về hớng Mùi có cái gò Rùa, đuôi phản lại. Trong bản Kiềm ký của Hoàng Phúc nói rằng: Nhị Khê mạch đoản, hoạ thảm tru di chính là trỏ vào đấy“ ”
vậy .”
Có thể nói trong lịch sử văn học dân tộc Nguyễn Trãi là ngời anh hùng dân tộc nhng lại là ngời phải chịu oan khiên nhất trong lịch sử Việt Nam dới thời phong kiến.
Nh vậy viết về các danh nhân, nhân vật lịch sử các tác giả ít quan tâm đến vai trò của sự đào luyện xã hội đối với tài năng, tức là ít quan tâm đến mối quan hệ giữa tính cách và hoàn cảnh. Dờng nh đã là ngời do trời đất, núi sông sinh ra thì tất phải thông minh, tài trí, chỉ còn chờ dịp đợc đời biết đến để ra hành đạo hay trổ tài. Đó là những sản phẩm có sẵn. Một khi đã là ngời của trời đất thì sự xuất hiện của nhân vật phi thờng cũng mang màu sắc thần bí, họ đợc tác giả phủ cho một bức màn thần bí. Không có câu chuyện nào kể về những danh nhân mà thuở nhỏ là ngời tỏ ra kém cỏi, ngu dốt, tầm thờng. Câu chuyện tiếp theo về hành tích của nhân vật chỉ là cấp cho nó cơ hội thể hiện phẩm chất đợc phú bẩm nó. Sau phần giới thiệu các phẩm chất tiên thiên, phi thờng. Tác giả chọn một vài sự kiện minh chứng cho khả năng ứng dụng tất yếu của tài năng, vai trò, ý nghĩa xã hội của sự nghiệp. Cuối chuyện thờng kể về cái chết của nhân vật, kèm theo lời kết mang tính chất đánh giá, khẳng định hoặc thông báo về việc hậu thế ca ngợi, tôn thờ nhân vật ấy.