Nỗi niềm trớc các di tích lịch sử, thắng cảnh

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút và tang thương ngẫu lục trong văn học việt nam thời kỳ cuối lê đầu nguyên (Trang 44)

5. Cấu trúc luận văn

2.2.1.2. Nỗi niềm trớc các di tích lịch sử, thắng cảnh

Với truyền thống lịch sử hơn 4000 năm, dân tộc Việt Nam đã có một nền văn hoá giàu bản sắc dân tộc gắn liền với các di tích lịch sử, thắng cảnh. Có thể nói, danh lam thắng cảnh, các di tích của đất nớc là đề tài khá quen thuộc mà cha ông ta thờng nói đến. Kí chính là thể loại ghi chép một cách chân thực và phong phú nhất vẻ đẹp của những danh lam thắng cảnh đó. Mỗi điểm dừng chân là nơi giúp các tác giả gửi gắm đợc nỗi niềm tâm sự của mình. Qua đó cũng tạo điều kiện để họ khắc hoạ nên những danh lam thắng cảnh tuyệt đẹp, mĩ lệ. Nói nh Lê Đình Thắng trong bài kí Chơi chùa thầy đăng trên Tạp chí

Nam Phong, số 3 năm 1925:

“Ngời ta sinh trởng trong một nớc mà không biết đến giang sơn, thắng

cảnh, danh lam của nớc mình thời làm sao có thể sinh ra lòng mến nớc. Không những thế mà thôi, đã làm trai thời phải tang bồng hồ thỉ, đi cho biết đó biết đây, phải tới những chỗ thâm sơn cùng cốc, nhiên hậu kiến văn mới rộng”.

Quả đúng nh vậy, qua cuộc đời thực của mình cả Phạm Đình Hổ và Nguyễn án đã đặt chân đến nhiều miền của đất nớc, thả tâm hồn bay bổng cùng danh thắng, hoà vào thiên nhiên “để chợt bừng tỉnh và đốn ngộ ra quãng đời quá khứ chỉ nh một sự sắc sắc không không nay cần vứt bỏ lòng dục, vơn

tới cái tâm thanh thoát, an bằng”[38, 166]. Sự tuần hoàn của vũ trụ, cái vòng quay vô tận của thời gian, cảnh sắc thiên nhiên chuyển đổi muôn màu muôn vẻ bao giờ cũng gợi nhiều cảm xúc và suy t trong tâm hồn văn nhân. Đối cảnh sinh tình, từ một bông hoa ngoài dậu, một ngọn cỏ bên đờng, một gợn sóng dới nớc, một bóng mây trên trời, một tên đất, tên làng, ngọn núi, ngôi chùa đều… làm cho lòng ngời rung động, nảy sinh cảm hứng sáng tác. Những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử chính là những đoá hoa trăm hơng nghìn sắc tô thắm cho vẻ đẹp của đất nớc làm mỗi ngời thêm tự hào và yêu quý quê hơng xứ sở của mình. Ngời xa nói: “Bậc đức nhân tìm về với núi, kẻ trí giả tìm về vời biển”, hẳn ngời đọc sẽ đợc thoả mãn khi tìm đến với những danh thắng, những di tích lịch sử của đất nớc trong Tang thơng ngẫu lục và Vũ trung tuỳ bút. Với hai tác phẩm này những trang văn viết về danh thắng có khi tồn tại dới dạng từng thiên độc lập nhng cũng có khi đan xen với những mảng kí viết về con ng- ời hoặc ở những trang kí khảo cứu.

Trong Vũ trung tuỳ bút, Tang thơng ngẫu lục thay vào chuyện kể các vị thần thờ ở đền, đài nh trong Việt điện u linh và Lĩnh Nam chích quái, Phạm Đình Hổ và Nguyễn án “đã chú tâm miêu tả cảnh trí đền, chùa danh tiếng và những di tích lịch sử mà mình từng du lãm” [15;13] nh chùa Tiên Tích, chùa Phật Tích, đền Trấn Vũ, tháp Báo Thiên, chùa Linh Lang, chùa Kim Liên, bia núi Thành Nam, núi Dục Thuý, thành cũ Triều Khẩu, cảnh chùa Sơn Tây, chùa Thiên Mụ, Hồ Hoàn Kiếm, Hồ Gơm Những danh thắng đó thật sự là món quà… vô giá mà thiên nhiên, cha ông ta gây dựng nên để ban tặng cho con ngời. Nó giúp ngời đọc thêm một cách nhìn về đất nớc, con ngời, cảnh sắc Việt Nam.

Cảnh chùa Sơn Tây trong Vũ trung tuỳ bút tác giả đa chúng ta đến với

một miền không gian thanh tịnh, nhuỗm đẫm màu thiền. ở đó có chùa Ngọa Phật. Chùa ở trong một hốc đá trớc nhà tiền đờng, bên tả bên hữu có gian thờ Phật và vị long thần; gian giữa treo một bức mành mành rủ xuống tận đất, lại

có xây một toà hoa sen cao đến vài trùng. ở đó còn có chùa Viễn Sơn, “vài mơi gian” đợc xây dựng trên một cái đồi cao trơ trọi, không có cây cỏ tạp nhạp, nhìn ra bốn bên thì làng mạc xa gần trông nh tranh vẽ. Có sông Hát Giang vòng quanh phía đông nh một giải lụa trắng, nớc chảy uốn éo quanh co. Lác đác giống nh lá tre điểm xuyết trên tấm lụa là những chiếc thuyền đi trên mặt sông. Qua cách ghi chép, cảm nhận của tác giả nh đa ta thoát ra khỏi chốn trần tục đầy bon chen để bớc vào chốn cửa Phật không lo toan, hoà hợp với thiên nhiên. ở đó một miền không gian đầy yên tĩnh để con ngời sống thật với lòng mình, trở về với chính mình để suy niệm, lí giải về lẽ đợc mất, những điều thiện ở đời.

Bài ký chơi núi Phật Tích trong Tang thơng ngâu lục của Tùng Niên đa

chúng ta đến với một thế giới tĩnh lặng của cõi Phật “sắc sắc không không”: “Đền gối vào núi. Núi ở giáp giới hay làng Thiên Phúc, Thuỵ Khê, sử gọi

là núi Thạch Thất, tục gọi núi Thầy, đó là nơi chứng đạo của Từ Đạo Hạnh đời Lý. Phía tả núi là ngọn Hàm Long, hình thế cao ngất và bay bớm, có ao Long Trì ôm lấy Hai bên nách chùa bắc hai cái cầu qua ao; bên tả là cầu

Nhật Tiên, trong vào đền Tam phủ ở trên cái đảo giữa ao, bên hữu là cầu Nguyệt Tiên, chặn lên trên tay phải quả núi…”

Thiên nhiên thanh sạch dờng nh là nơi để con ngời di dỡng tính tình, là th- ớc đo nhân cách kẻ sỹ mỗi khi con ngời hồi vọng, so sánh , đặt mình bên cái dừng lặng của non xanh nớc biếc:

“…Giờ Tỵ, qua cầu Nguyệt Tiên, lần bậc lên núi. Trên lng núi có bia,

khắc bài thơ ngự chế của chúa Định vơng (Trịnh Căn). Lên mấy bậc nữa đến chùa Phật Tích, nơi thiền s đốt hơng trì tụng khi trớc Trớc chùa đi xuống ba bậc là vờn trúc một dòng suối ở khe đá từ trên núi chảy xuống, miệng

suối có đầu rồng trỗi lên, đầy về mùa hạ mà cạn về mùa đông. Những tấm bia mài đá tạc thành, lớn nhỏ rất nhiều, nét chữ mờ, đều từ hồi Trung hng trở

về sau cả. Khoảng giữa động, vách đá đứng sững. Chồng đá trèo lên độ một trợng đến cửa động trong, đi vào phải bò gọi là hang Cắc Cớ .

Hớng về cõi Phật, tác giả để lòng hoà hợp trớc núi cao trời rộng, coi đó là cội nguồn thanh sạch- nơi có thể ký thác mọi nỗi vui buồn.

Giờ Ngọ lên chỏm Chợ Trời. Khắp trời mây quang, gió hây hây. Đá núi lởm chởm, cái hình bàn, cái hình ghế rồi hình vò rợu, hình chén rợu, vị trí thiên nhiên đẹp tuyệt vời. Trên đỉnh có một tảng đá phẳng lỳ. Đứng trên ngọn này trông ra xung quanh, các núi Phợng Hoàng, Quý Lân, Mã Yên, Long Đẩu đều quay chầu lại.

Giờ Thân kéo chân tuý ông Sen trong ao mới mọc tốt t… ơi, màu xanh phơi phới trên mặt nớc.

Giờ Tỵ, từ núi Hoa Phát lên núi Phợng Hoàng. Hình thế núi này nh một con chim lớn sà xuống, giữa mở ra một cái động đá có bày thờ tợng phật. Hơi lam nặng trĩu, ớt cả áo ngời vào du lãm.

Hay thiên ký về chùa Tiên Tích của Kính Phủ

Chùa Tiên Tích phía Nam kinh thành chùa rộng lớn, nóc chồng, cửa… kép Chùa đằng sau dựa vào đ… ờng cái, đằng trớc trong thấy một con ngòi nớc trong. Cây tháp ở phía hữu, cao chín tầng, bốn góc đeo chuông, trang sức bằng những nét vàng xanh rực rỡ. Từ đàng phía tây đi về phía Nam vào đến chùa, đ- ờng đi quanh co, lát đá cả. Con ngòi oằn oèo chảy ra một cái hồ. Hồ sâu mà rộng, nớc rất trong, mùa hè hoa sen nở nhiều, mùi hơng bay xa mấy dặm (Chùa Tiên Tích - Tang thơng ngẫu lục).

Sống trong thời ly loạn, cả Nguyễn án, Phạm Đình Hổ thấu hiểu cái bụi lầm than của cõi đời và khao khát tìm đến một lẽ yên bình, thanh sạch chốn tùng lâm. Tự đặt mình khỏi vòng danh lợi gần cảnh chùa, gần lòng thiền hai

ông đã “có sự gặp gỡ, thông kênh với cái bình lặng, an nhiên, siêu thoát của nhà Phật” [38;164].

Viết về các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh hai tác phẩm của Nguyễn án và Phạm Đình Hổ có những thiên đợc đánh giá rất cao. Ông Phùng Dực Bằng Sô nhận xét rằng: “Tùng Niên có bài Phật Tích sơn ký, Kính Phủ có bài Tiên tích sơn ký…những bài ký đó, trong ký có tranh, thực đáng truyền tụng nh là Đào hoa nguyên ký của Đào Uyên Minh thời Tấn” [26; 55]. Nó cũng đa ngời đọc vào thế giới mộng mơ của ẩn sỹ lánh đời. Chính vẻ đẹp của những danh thắng là nơi gửi gắm biết bao tâm sự trĩu nặng trong lòng tác giả khi cuộc đời thay đổi vô chừng, trớc là bãi bể, nay đã là nơng dâu. Các tác giả lui về ở ẩn, họ đặt chân đến nhiều miền của đất nớc, thả tâm hồn bay bổng muốn hoà cùng thiên nhiên “để chợt bừng tỉnh và đốn ngộ ra quãng đời quá khứ chỉ nh một sự “sắc, không” nay cần vứt bỏ lòng dục, vơn tới cái tâm thanh thoát, an bằng” [38;166]

2.2.2. Cảm hứng thế sự trong Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục

Văn học trung đại Việt Nam phát triển trong sự tác động mạnh mẽ của truyền thống dân tộc và tinh thần thời đại. Cảm hứng thế sự biểu hiện khá rõ nét từ văn học cuối thời Trần. Khi triều đại nhà Trần có những biểu hiện suy thoái là lúc văn học hớng tới phản ánh hiện thực xã hội, phản ánh cuộc sống đau khổ của nhân dân.

Cảm hứng thế sự trở thành nội dung lớn trong sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua những bài thơ viết về nhân tình thế thái và nó thật sự phát triển trong hai thế kỉ XVIII, XIX. Nhiều tác giả hớng tới hiện thực cuộc sống, hiện thực xã hội đơng thời để ghi lại “ những điều trông thấy”, trong đó có Phạm Đình Hổ và Nguyễn án. Với Vũ trung tuỳ bút và Tang thơng ngẫu lục thật sự có giá trị nổi bật, góp phần tạo tiền đề cho sự ra đời của văn học hiện thực trong thời kì sau

2.2.2.1. Bức tranh hiện thực đời sống trong xã hội Việt Nam thời kì cuối

Lê đầu Nguyễn

Mặc dù văn học trung đại Việt Nam vẫn tồn tại một quan niệm là coi trọng thơ phú và coi thờng văn xuôi, xem văn xuôi là thứ văn chơng rẻ rúng mạt hạng, là chuyện “dùng lời lẽ nông cạn, vụn vặt để góp nhặt những câu chuyện đầu đờng xó chợ”[26;76]. Quan niệm đó đã ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển của loài hình văn xuôi tự sự trung đại Việt Nam. Nhng trong thực tế chúng ta lại thấy có một nền văn xuôi tự sự Việt Nam phát triển và có những tác phẩm có giá trị, phản ánh chân thực những vấn đề của đời sống xã hội đơng thời nh Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái và đặc biệt là Truyền kỳ mạn

lục. Qua các tác phẩm này ngời đọc có thể cảm nhận đợc rõ hơn những mâu

thuẫn giằng xé trong thế giới quan của các nhà Nho cũng nh những mâu thuẫn của xã hội. Bớc sang thế kỷ XVIII, các tác phẩm văn xuôi có giá trị tiếp tục xuất hiện và góp tiếng nói đanh thép lên án xã hội đơng thời nh Thợng kinh ký

sự của Lê Hữu Trác, Hoàng Lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái .và trung tuỳ bút, Tang thơng ngẫu lục của Phạm Đình Hổ, Nguyễn án.

Nếu nh qua sử sách, các sử gia giúp chúng ta hiểu hơn về hiện thực lịch sử thông qua các sự kiện, số liệu, sử liệu lịch sử thì thông qua các tác phẩm văn học, từ việc mô tả các sự kiện, yếu tố lịch sử tiêu biểu các tác giả còn khơi gợi trong lòng ngời đọc nhiều suy nghĩ, nhiều cảm xúc trớc thế sự đơng thời. Văn học trung đại Việt Nam thời Lê mạt Nguyễn sơ thể hiện điều đó rất xuất sắc. Tình hình lịch sử xã hội rối ren, thối nát đã đợc các tác giả văn học đa vào trong tác phẩm giúp ngời đọc hiểu rõ hơn về hiện thực xã hội và cảm nhận đợc thái độ của mỗi tác giả trớc hiện thực đen tối ấy.

Chẳng hạn nh Thợng kinh ký sự của Lê Hữu Trác, một tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Hán theo thể loại ký sự. Tác giả ghi lại những cảm nhận của bản thân trớc hiện thực về cảnh vật và con ngời mà mình tận mắt chứng kiến kể từ

khi nhận đợc lệnh triệu về kinh đô chữa bệnh cho Thế tử Cán ngày 12 tháng giêng năm Nhâm Dần (1782) cho đến lúc xong việc, về tới nhà ở Hơng Sơn ngày 02 tháng 11(tổng cộng là 9 tháng 20 ngày). Tác phẩm kể về những điều mắt thấy tai nghe khi tác giả đến kinh thành, vào phủ chữa bệnh, tiếp xúc với ngời trong phủ chúa, với các nho sỹ ở kinh thành. Với cách tả thực ở tầm nhìn gần của tác giả, nhất là về chúa con Trịnh Cán, đã đem lại những đoạn văn, những tình tiết đặc sắc, hiếm thấy so với truyện truyền kỳ, truyện ký, truyện thơ Nôm thời trung đại. Đồng thời khiến tác phẩm mang giá trị sử liệu lịch sử đáng kể. Đây đợc xem là tác phẩm thể hiện mẫu mực về ký sự hiện thực, nghệ thuật viết. Biết dùng chi tiết điển hình để nói về bản chất của sự việc và con ng- ời một cách khách quan từ ánh nến rọi trên khuôn mặt của các cô cung tần mỹ nữ đến cử chỉ và khẩu khí của chúa Từ đó thể hiện, bộc lộ tâm hồn và thái độ… bất bình của tác giả trớc hiện thực đó.

Tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí cũng là một sáng tác giàu giá trị hiện thực đợc viết bằng thể loại tiểu thuyết chơng hồi. Tác phẩm xuất hiện và gắn liền với thời kỳ bão táp trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam. Nó thể hiện một cách chân thực và sinh động bức tranh xã hội Việt Nam những năm cuối thế kỷ XVIII với cuộc đấu tranh giai cấp và cuộc đấu tranh dân tộc đều diễn ra vô cùng ác liệt. ở đó có những đau thơng mất mát và cũng có cả những chiến công oanh liệt, hào hùng. Cha bao giờ cả một chế độ chính trị, các tập đoàn phong kiến thống trị và những gì liên quan đến nó lại bộc lộ rõ sự sa đoạ, suy thoái, tàn bạo nh thế. Cả cuộc sống vật chất cũng nh tinh thần đang dần bị rệu rã, mục nát. Bằng cách nhìn chân thực, toàn bộ tác phẩm là sự tập trung phơi bày những đau thơng, đen tối rối ren của xã hội lúc bấy giờ, trong đó nổi bật chính là bộ mặt của guồng máy thống trị thối nát. Những sự tranh giành, cớp giật, lấn át quyền bính trong tập đoàn Lê- Trịnh: nào là sự cam chịu thân phận ‘bù nhìn”, chỉ ham chuyện vui chơi, trút “ mỗi lo cho chúa” của vua Lê, đến sự chuyên quyền của chúa Trịnh, tranh ngôi thế tử giữa hai phe Trịnh Tông và

Trịnh Cán, nạn chuyên quyền của quần thần, sự lộng hành của kiêu binh Hầu… nh cả bộ máy quan liêu từ triều đình cung vua, phủ chúa trở xuống đều ẩn chứa những âm mu đen tối, những toan tính danh vọng. Những vụ chém giết nổi loạn, những vụ trộm cớp, giết ngời diễn ra dồn dập đ… ợc miêu tả một cách sinh động, rõ nét. Đúng là những cuộc “dâu bể” diễn ra ngoài sức tởng tợng của tầng lớp nho sỹ, là sản phẩm của một thời đại “mũ dép đảo lộn, cơng thờng sai trái” của xã hội Việt Nam thời Lê mạt. Các tác giả Hoàng Lê nhất thống

chí đã vợt lên trên mọi sự kiện để có cái nhìn khái quát và đã mô tả một cách

sâu sắc sự suy yếu mục nát đến tận gốc của chế độ phong kiến cả về mặt ý thức hệ, một nhân tố rất cơ bản của chế độ phong kiến. Chế độ phong kiến Việt Nam vốn dựa trên đạo lý “tam cơng”, “ngũ thờng” để dựng lên khuôn phép, làm sợi dây vô hình để buộc chặt mọi ngời, nhất là tầng lớp kẻ sỹ. Nhng thời

Một phần của tài liệu Vũ trung tuỳ bút và tang thương ngẫu lục trong văn học việt nam thời kỳ cuối lê đầu nguyên (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w