PHẦN KẾT LUẬN

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT qua khảo sát ở trường THPT can lộc, hà tĩnh (Trang 89 - 92)

Tư tưởng đạo đức Hồ Chớ Minh là sự kết tinh những truyền thống tốt đẹp của dõn tộc và tinh hoa văn hoỏ nhõn loại, là tài sản tinh thần vụ giỏ của toàn Đảng, toàn dõn và thế hệ trẻ nước ta.

Hiện nay, khi đất nước đang bước vào thời kỳ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, đũi hỏi sự đúng gúp to lớn của thế hệ thanh niờn trong đú cú thanh niờn học sinh cỏc trường THPT. Trong xu thế hội nhập và mở cửa hiện nay, bờn cạnh những phẩm chất đạo đức mới thỡ hết sức cần thiết phải bồi dưỡng, giỏo dục cho thanh niờn học sinh những chuẩn mực đạo đức truyền thống tốt đẹp của dõn tộc. Do đú cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh” do Bộ chớnh trị và Ban chấp hành TƯ Đảng phỏt động cú ý nghĩa đặc biệt to lớn, quan trọng đối với thế hệ trẻ nước ta.

Trường THPT Can Lộc, đúng ở vựng đất địa linh nhõn kiệt của huyện Can Lộc, là vựng cú điều kiện về phỏt triển kinh tế- văn hoỏ và giỏo dục. Trong cụng cuộc đổi mới, việc rốn luyện, giỏo dục đạo đức cho cỏn bộ giỏo viờn- đặc biệt là học sinh trường THPT, đối tượng đang trong thời kỳ phỏt triển nhanh về trớ tuệ, năng động, sỏng tạo luụn cú ý thức khẳng định mỡnh sắp bước vào đời càng cú ý nghĩa quan trọng. Từ những vấn đề thức tiễn về đạo đức và cụng tỏc giỏo dục đạo đức trong cỏc trường hợp, vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức, Đảng bộ, chớnh quyền, cỏc ban ngành, đặc biệt là ngành giỏo dục- đào tạo cú nhiều biện phỏp thiết thực, cú hiệu quả trong cụng tỏc quan trọng nà; trong đú định hướng học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh cho học sinh là một trong những nội dung quan trọng để thực hiện nhiệm vụ đú.

Thấm nhuần tư tưởng, phương phỏp và đạo đức Hồ Chớ Minh, chỳng ta mỗi cỏn bộ giỏo viờn, học sinh nguyện nõng cao nhận thức và trỏch nhiệm của mỡnh; trau dồi lý tưởng và đạo đức cỏch mạng, thi đua làm theo tấm gương của Người, xõy dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam giàu mạnh, vững bước đi lờn trong sự nghiệp đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước.

Qua thực tiễn giảng dạy mụn GDCD trong trường THPT tụi nhận thấy rằng, để đào tạo những thế hệ thanh niờn, học sinh chủ nhõn tương lai của đất nước, bờn cạnh chỳ trọng dạy chữ cho cỏc em thỡ chỳng ta cũng cần quan tõm đỳng mức tới vấn đề dạy người. Quỏ trỡnh giỏo dục rốn luyện đạo đức cho thanh niờn, học sinh ở Trường THPT hiện nay đang rất cần vận dụng tư tưởng Hồ Chớ minh về đạo đức. Tuy nhiờn sự vận dụng phải khoa học, sỏng tạo, phự hợp với giai đoạn hiện nay. Để quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức cho học sinh THPT đạt kết quả cao đũi hỏi sự quan tõm, nổ lực của cỏc cấp chớnh quyền, địa phương, cỏc tổ chức đoàn thể, nhà trường và gia đỡnh học sinh mới thực sự nõng cao hiệu quả.

Để cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh ở Trường THPT Can Lộc thực sự cú hiệu quả tụi xin mạnh dạn đề xuất một số vấn đề sau:

Thứ nhất, cần xõy dựng triển khai, phổ biến cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học về vấn đề vận dụng tư tưởng Hồ Chớ minh về đạo đức để giỏo dục đạo đức cho học sinh. Từ đú đặt ra tiờu chớ phấn đấu, yờu cầu cơ bản về chuẩn mực đạo đức mới cho phự hợp với lứa tuổi học sinh THPT.

Thứ hai, phỏt huy hơn nữa vai trũ của đội ngũ giỏo viờn giảng dạy mụn GDCD trong nhà trường. Xõy dựng cơ chế đỏnh giỏ chất lượng giỏo dục phổ thụng theo hướng coi trọng chất lượng giỏo dục nhõn cỏch, giỏo dục đạo đức cho học sinh. Xỏc định quan điểm coi mụn học GDCD là mụn học nền tảng của giỏo dục phổ thụng, đưa kết quả học tập mụn GDCD vào trong những tiờu chớ xếp loại hạnh kiểm cuối học kỳ cho học sinh ở cỏc khối lớp.

Thứ ba, cỏc cơ quan quản lý cần tăng cường cụng tỏc thanh kiểm tra quỏ trỡnh triển khai cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh trong trường học.

Thứ tư, tăng cường hơn nữa cỏc tiết ngoại khoỏ, hoạt động theo chủ đề để học sinh tự giỏo dục và đỏnh giỏ bản thõn mỡnh.

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT qua khảo sát ở trường THPT can lộc, hà tĩnh (Trang 89 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w