Vận dụng một số phẩm chất đạo đức của Hồ Chớ Minh trong quỏ trỡnh giảng dạy mụn GDCD ở trường THPT để giỏo dục đạo đức cho

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT qua khảo sát ở trường THPT can lộc, hà tĩnh (Trang 63 - 76)

quỏ trỡnh giảng dạy mụn GDCD ở trường THPT để giỏo dục đạo đức cho học sinh.

Tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức với những phẩm chất đạo đức tiờu biểu được Người nờu ra là phự hợp với từng đối tượng, trong cỏc bài núi, bài viết cú khi Người nhấn mạnh phẩm chất này hay phẩm chất khỏc là nhằm đỏp ứng yờu cầu của cỏch mạng Việt Nam ở những thời điểm nhất định. Từ đú Người đó khỏi quỏt thành những phẩm chất đạo đức chung, cơ bản nhất của con người Việt Nam trong giai đoạn mới là trung với nước, hiếu với dõn; thương yờu con người; Cần, Kiệm, Liờm, Chớnh, Chớ cụng vụ tư, tinh thần quốc tế trong sỏng. Trong những phẩm chất đú thỡ phẩm chất Cần, Kiệm, Liờm, Chớnh, Chớ cụng vụ tư, được Người đề cập nhiều nhất bởi phẩm chất này gắn liền với hoạt động hằng ngày của mỗi người, gắn liền giữa lời núi với việc làm, giữa suy nghĩ và hành động của mỗi cỏ nhõn trong sinh hoạt, cũng như trong học tập, cụng tỏc. Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó giải thớch ý nghĩa và mối liờn quan giữa những từ này một cỏch đơn giản, rừ ràng và rất dễ hiểu.

Cần tức là lao động cần cự, siờng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai; lao động với tinh thần tự lực cỏnh sinh, khụng lười biếng. Cần cũn là làm việc một cỏch thụng minh sỏng tạo, cú kế họch, khoa học.

Kiệm tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thời gian, tiết kiệm tiền của của dõn của nước, của bản thõn, phải tiết kiệm từ cỏi lớn đến cỏi nhỏ, khụng phụ trương hỡnh thức, khụng xa hoa lóng phớ. Cần và kiệm phải đi đụi với nhau như hai chõn của một con người. Cần mà khụng kiệm thỡ như giú vào nhà trống, như nước đổ vào cỏi thựng khụng đỏy làm chừng nào xào chừng ấy, rốt cuộc khụng lại hoàn khụng. Kiệm mà khụng cần thỡ khụng tăng

thờm mà cũng khụng phỏt triển được. Bỏc giải thớch tiết kiệm khụng phải là bủn xỉn. Khi khụng đỏng tiờu xài thỡ một hạt gạo, một đồng xu cũng khụng nờn tiờu, nhưng khi cú việc cần làm lợi cho dõn, cho nước thỡ hao bao nhiờu của tốn bao nhiờu cụng cũng vui lũng như thế mới là kiệm.

Liờm nghĩa là trong sạch, là luụn tụn trọng, giữ gỡn của cụng, của dõn, khụng tham địa vị, khụng tham tiền tài, khụng tham sung sướng, khhụng ham người tưng bốc mỡnh. Chỉ cú ham một thứ là ham học, ham làm, ham tiến bộ.

Chớnh nghĩa là khụng tà, thẳng thắn, đứng đắn. Theo Bỏc trờn trỏi đất cú hàng muụn triệu người, trong số đú chỉ cú tể chia làm hai hạng người là là người thiện và người ỏc. Trong xó hội tuy cú hàng trăm nghỡn cụng việc song những cụng việc ấy chỉ cú thể chia làm hai thứ là việc chớnh và việc tà. Làm việc chớnh là người thiện, làm việc tà là người ỏc. Việc thiện thỡ dự nhỏ mấy cũng làm, việc ỏc thỡ dự nhỏ mấy cũng trỏnh. Mỗi ngày cố làm một việc ớch nước lợi nhà.

Bỏc khẳng định Cần, Kiệm, Liờm là gốc rễ của Chớnh, như một cỏi cõy cần cú cành lỏ, hoa quả mới là một cõy hoàn toàn. Con người cú Cần, Kiệm, Liờm nhưng cần phải Chớnh mới hoàn chỉnh.

Chớ cụng vụ tư nghĩa là khi làm bất cứ việc gỡ cũng đừng nghĩ đến mỡnh trước, khi hưởng thụ thỡ mỡnh nờn đi sau, phải lo trước thiờn hạ và vui sau thiờn hạ. Thực chất của chớ cụng vụ tư ở đõy chớnh là thể hiện mối quan hệ giữa cac nhõn và tập thể, thể hiện thỏi độ trỏch nhiệm của mỗi người đối với cụng việc được giao. Chớ cụng vụ tư thỡ lũng dạ thanh thản, đầu úc tỉnh tỏo, sỏng suốt. Đối lập với chớ cụng vụ tư là chủ nghĩa cỏ nhõn. Chủ nghĩa cỏ nhõn là bệnh mẹ đẻ ra hàng trăm bệnh con, hàng trăm thúi hư tật xấu. Thực hành chớ cụng vụ tư là kiờn quyết quột sạch chủ nghĩa cỏ nhõn, nõng cao đạo đức cỏch mạng.

Cú thể núi chủ tịch Hồ Chớ Minh đó dành nhiều bài viết, bài bỏo để phõn tớch, giải thớch sinh động, cụ thể và sõu sắc về cỏc phẩm chất Cần, Kiệm, Liờm, Chớnh, Chớ cụng vụ tư, đồng thời chỉ ra mối liờn hệ giữa chỳng với nhau. Cần, Kiệm, Liờm, Chớnh sẽ dẫn đến Chớ cụng vụ tư và ngược lại đó Chớ cụng vụ tư thỡ nhất định sẽ thực hiện được Cần, Kiệm, Liờm, Chớnh và cú được nhiều đức tớnh tốt khỏc. Tư tưởng của Người về Cần, Kiệm, Liờm, Chớnh, Chớ cụng vụ tư là sự kế thừa những giỏ trị đạo đức truyền thống của dõn tộc, là sự vận dụng sỏng tạo tư tưởng đạo đức của chủ nghĩa Mỏc- Lờnin vào thực tiễn của cụng cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc thống nhất đất nước và xõy dựng chủ nghĩa xó hội ở nước ta. Bỏc coi đú khụng phải chỉ là những phẩm chất của cỏ nhõn mà cũn của cả tập thể, của cả dõn tộc. Do vậy, Người yờu cầu mỗi người dõn Việt nam đều phải rốn luyện, tu dưỡng theo cỏc phẩm chất trờn, đặc biệt là cỏn bộ, đảng viờn, thanh niờn, học sinh ...

Thực trạng đạo đức học sinh hiện nay đang cú những biểu hiện xuống cấp nghiờm trọng như rược chố, cờ bạc, trốn học, bỏ học, gian lận trong thi cử, lối sống thực dụng, ngại học tập, lao động sản xuất, lối sống hưởng thụ, dựa dẫm vào người khỏc.

Vỡ vậy trong quỏ trỡnh giảng dạy giỏo viờn cần vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh về Cần, Kiệm, Liờm, Chớnh, Chớ cụng vụ tư để giỏo dục đạo đức và liờn hệ tới bản thõn học sinh, giỳp cỏc em phấn đấu rốn luyện theo tư tưởng, tấm gương đạo đức của Người; tạo sự chuyển biến về nhận thức và hành động ở mỗi học sinh.

Mụn GDCD ở Trường THPT với nội dung cung cấp cho học sinh tri thức, nếp sống, tư duy và hành động vỡ đạo đức con người, nghĩa vụ cụng dõn, những nhận thức về chớnh trị... gúp phần thực hiện mục tiờu của giỏo dục phổ thụng “Việc học tập bộ mụn gúp phần phỏt triển toàn diện về đạo đức, trớ tuệ, thể chất, thẩm mỹ và cỏc kỹ năng cơ bản của học sinh, nhằm hỡnh thành

nhõn cỏch con người Việt Nam XHCN, xõy dựng tư cỏch và trỏch nhiệm cụng dõn, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lờn hoặc đi vào cuộc sống, tham gia xõy dựng, bảo vệ Tổ quốc’’{38; 21}.

Ở trường THPT hiện nay chưa tiến hành dạy mụn học tư tưởng Hồ Chớ Minh như ở bậc đại học và cao đẳng, song những vấn đề trong tư tưởng Hồ Chớ Minh đặc biệt tư tưởng của Người về đạo đức phải được thể hiện đầy đủ, vừa sức. Lý tưởng, cuộc đời và sự nghiệp cỏch mạng của Hồ Chớ Minh trở thành tấm gương sỏng, cỏi đớch mà mỗi học sinh cần vươn lờn, đạt đến. Hỡnh tượng Bỏc Hồ trở thành gần gũi, thõn thương đối với mỗi học sinh, khụng phải là điều gỡ cỏch biệt, xa xụi, khụng phải cỏi thần bớ chẳng thể vươn tới. Học sinh cần và cú thể học tập, noi gương Bỏc Hồ vĩ đại gúp phần tớch cực vào thực hiện lý tưởng mà Bỏc Hồ đó nờu ra khi xỏc định con đường cứu nước đỳng, khi hoạch định và chỉ đạo thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng để dành hết thắng lợi này đến thắng lợi khỏc. Những phẩm chất đạo đức của Người như: Cần, Kiệm, Liờm chớnh, Chớ cụng vụ tư...học sinh hoàn toàn cú thể học tập và làm theo.

Giỏo dục đạo đức cho học sinh thụng qua mụn GDCD trong chương trỡnh THPT được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức, thụng qua nhiều hoạt động. Trong đú thực hiện qua dạy học mụn GDCD cú ý nghĩa quan trọng nhất, đảm bảo hiệu quả nhất, là “Mặt trận” hàng đầu trong giỏo dục đạo đức ở trường THPT hiện nay. í nghĩa to lớn đú xuất phỏt từ mối liờn hệ hữu cơ giữa mục tiờu, nội dung mụn GDCD với mục tiờu, nội dung giỏo dục đạo đức cho học sinh THPT. Mức độ giỏo dục phải phự hợp với trỡnh độ, lứa tuổi, khụng thể đũi hỏi như ở bậc học Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyờn nghiệp... Do đú, cụng tỏc giỏo dục đạo đức, ý thức chớnh trị phải phự hợp với trỡnh độ kiến thức của chương trỡnh học. Vỡ đặc điểm kiến thức đạo đức ở Trường THPT là rất gần gủi học sinh. Khỏi niệm về: Nghĩa vụ, lương tõm, nhõn phẩm, danh

dự, hạnh phỳc… Những kiến thức này thường phải gắn với thực tế để minh họa giảng giải, chưa thể đề cập đến vấn đề lý luận cao siờu ở đõy. Cho nờn giỏo dục tư tưởng, xõy dựng tỡnh cảm cho học sinh ở mức độ nhẹ nhàng, tự nhiờn trờn cơ sở giảng giải theo kiểu “mưa dầm thấm lõu’’.

Cụng tỏc giỏo dục phải phự hợp với đối tượng, lứa tuổi. Hầu hết học sinh THPT nhận thức cũn non, kinh nghiệm, kỷ năng sống chưa nhiều, việc hiểu cỏc khỏi niệm cũn trực tiếp, cảm tớnh cho nờn đũi hỏi giỏo viờn phải cú phương phỏp giỏo dục thớch hợp. Việc giỏo dục đạo đức cho học sinh phải trờn cơ sở ý nghĩa rỳt ra từ mỗi khỏi niệm và kiến thức bài giảng. Từ đú để học sinh cảm nhận và tự nõng lờn thành nhận thức và ý thức của bản thõn.

Cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh THPT phải thiết thực, phự hợp với yờu cầu thực tiễn của xó hội hiện nay.

Vớ dụ:

- Những yờu cầu về lối sống hiện nay.

- Những ứng xử hằng ngày của học sinh (trong gia đỡnh, nhà trường, xó hội)

- Những vấn đề về an toàn giao thụng.

- Những phạm trự đạo đức như: Nghĩa vụ, Lương tõm, Nhõn phẩm, Danh dự, Tỡnh cảm gia đỡnh…

- Những vấn đề bảo vệ mụi trường…

Trờn cơ sở kiến thức chương trỡnh kết hợp nghiờn cứu tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức, giỏo viờn phải phõn tớch cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, mối liờn hệ giữa tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức với nội dung mụn học; từ đú xỏc định nội dung cần giỏo dục và tiến hành lồng ghộp giỏo dục đạo đức trong quỏ trỡnh triển khai bài giảng để hỡnh thành cho học sinh những tỡnh cảm đạo đức trong sỏng, lành mạnh. Đồng thời giỏo dục hành vi mới, cú ý thức trỏch

nhiệm về bản thõn, trỏch nhiệm với cộng đồng xó hội, phấn đấu học tập và tu dưỡng để trở thành người cụng dõn mới.

2.2.2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức trong quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức cho học sinh thụng qua giảng dạy một số bài trong phần thứ nhất: “Cụng dõn với đạo đức’’ GDCD lớp 10

Khi dạy phần: “Cụng dõn với đạo đức’’, nội dung tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức chưa được đưa vào chương trỡnh giảng dạy chớnh khoỏ nờn trong quỏ trỡnh giảng dạy giỏo viờn kết hợp vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức để giỏo dục một số nội dung sau:

Thứ nhất, Hồ Chớ Minh luụn coi trọng vấn đề đạo đức, Người quan niệm đạo đức là phẩm chất quan trọng nhất của con người, là “Đạo đức cỏch mạng”, là “Tư cỏch cụng dõn” tức là “Đạo đức mới’’, đạo đức mới yờu cầu cú cả đức lẫn tài.

Thứ hai, Hồ Chớ Minh luụn nhấn mạnh vai trũ của đạo đức, coi đạo đức là gốc của cỏch mạng, là cọi rễ của mọi cụng việc, là thước đo của lũng cao thượng, là nền tảng của mọi thắng lợi, là yếu tố đảm bảo sự phỏt triển của mọi quốc gia, dõn tộc. Cú đạo đức thỡ khi gặp khú khăn, gian khổ, thất bại cũng khụng lựi bước, gặp thuận lợi, thành cụng vẫn giữ được tinh thần khiờm tốn. Đọc cỏc bài núi, bài viết của người chỳng ta chỳng ta đều thấy tư tưởng đạo đức luụn luụn đề cao giỏ trị con người, đặt con người vào trong mối quan hệ với cộng đồng, thực hiện vai trũ cỏ nhõn đối với cộng đồng, đũi hỏi mỗi cỏ nhõn phải chăm lo tu dưỡng đạo đức thỡ mới cú thể thực hiện tốt trỏch nhiệm, vai trũ của cỏ nhõn đối với cộng đồng.

Thứ ba, Hồ Chớ Minh đó xõy dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức toàn diện, sõu sắc và khoa học, cú những chuẩn mực đạo đức chung tức là đạo đức cụng dõn, đú là những chuẩn mực đạo đức riờng mà mỗi người cần phải cú để hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh, đú là đạo đức trờn từng lĩnh vực cụ thể, đạo

đức nghề nghiệp, đạo đức của cỏc lứa tổi từ trẻ em đến người già. Trong quỏ trỡnh giảng dạy giỏo viờn cần khai thỏc, vận dụng tất cả những yờu cầu đạo đức theo tư tưởng đạo đức Hồ Chớ Minh để gúp phần định hướng phấn đấu cho học sinh trong kỹ năng chọn nghề nghiệp, việc làm và hỡnh thành, giỏo dục kỹ năng sống cho học sinh đặc biệt là học sinh THPT.

Thứ tư, Về con đường rốn luyện đạo đức. Để cú đạo đức phải tu dưỡng và rốn luyện suốt đời, núi đi đụi với làm, xõy đi đụi với chống.

Xỏc định tớnh thống nhất về bản chất, tư tưởng, phương phỏp và mối liờn hệ nội dung tri thức mụn GDCD với nội dung tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức là sự cần thiết nhằm lựa chọn nội dung phự hợp để giỏo dục đạo đức cho học sinh trong quỏ trỡnh giảng dạy.

Nội dung vận dụng: Tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức và vai trũ của đạo đức.

Bài 10: Quan niệm về đạo đức.

Hồ Chớ Minh quan niệm đạo đức là phẩm chất đầu tiờn của con người, đạo đức phải thể hiện ở lũng “trung với nước, hiếu với dõn’’, đạo đức là nguồn gốc sức mạnh của con người, đạo đức thể hiện trong việc làm chứ khụng phải chỉ trong lời núi, để cú đạo đức phải rốn luyện, phấn đấu gian khổ.

Thể hiện trong cỏc luận điểm:

“Đạo đức ngày trước thỡ chỉ trung với vua, hiếu với cha mẹ. Ngày nay, thời đại mới, đạo đức cũng phải mới. Phải trung với nước, hiếu với toàn dõn, với đồng bào’’.

“Núi miệng ai cũng núi được. Ta cần phải thực hành. Khỏng chiến, kiến quốc, ta phải cần kiệm. Nhưng tự mỡnh phải cần và kiệm trước đó’’

“Đạo đức cỏch mạng khụng phải trờn trời sa xuống. Nú do đấu tranh rốn luyện bền bỉ hằng ngày mà phỏt triển, cũng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sỏng, vàng càng luyện càng trong’’.

Trong quỏ trỡnh giảng dạy giỏo viờn cú thể vận dụng những luận điểm này để minh họa và lấy dẫn chứng cụ thể để liờn hệ với nhiệm vụ của người học sinh.

Mục 2- Vai trũ của đạo đức trong sự phỏt triển của cỏ nhõn, gia đỡnh và xó hội

Mục 2a- Đối với cỏ nhõn

Đạo đức là thước đo lũng cao thượng của mỗi người, là sức mạng của con người

Thể hiện trong cỏc luận điểm:

“Ai giữ được đạo đức cỏch mạng đều là người cao thượng’’

“Cú đạo đức cỏch mạng thỡ khi gặp khú khăn, gian khổ cũng khụng lựi bước, chỏn nản...khi gặp thuận lợi, thành cụng cũng vẫn giữ tinh thần khiờm tốn’’

“Cả đời tụi chỉ cú một mục đớch, là phấn đấu rốn luyện cho Tổ quốcvà hạnh phỳc của nhõn dõn. Những khi tụi phải ẩn nấp nơi nỳi non, hoặc ra vào chốn tự tội, xụng pha sự hiểm nghốo là vỡ mục đớch đú’’.

Thể hiện trong tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh trong cỏc chuyện kể; giỏo viờn cú thể chọn lọc những mẫu chuyện hoặc cõu núi tiờu biểu để minh họa cho bài giảng nhằm giỏo dục đạo đức cho học sinh.

Mục 2b- Đối với xó hội

Hồ Chớ Minh coi đạo đức là nền tảng của xó hội Thể hiện trong cỏc luận điểm:

“Muốn giải phúng cho dõn tộc, giải phúng cho loài người là một cụng việc to tỏt, mà tự mỡnh đó khụng cú đạo đức, khụng cú căn bản, tự mỡnh đó hủ hoỏ, xấu xa thỡ làm nổi việc gỡ’’...

Thể hiện rừ nột trong sự nghiệp cỏch mạng của Người: Thường xuyờn chăm lo giỏo dục đạo đức cho cỏn bộ, đảng viờn và nhõn dõn

Phần cõu hỏi và bài tập:

Để củng cố bài và khắc sõu kiến thức đó học giỏo viờn cú thể nờu một

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT qua khảo sát ở trường THPT can lộc, hà tĩnh (Trang 63 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w