Phối hợp chặt chẽ giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội nhằm nõng cao hiệu quả của việc vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT qua khảo sát ở trường THPT can lộc, hà tĩnh (Trang 82 - 86)

nõng cao hiệu quả của việc vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh về đạo đức trong quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Can Lộc, Hà Tĩnh

Mụi trường giỏo dục thống nhất, lành mạnh là mụi trường trong đú cú sự kết hợp đồng đều cả ba yếu tố: gia đỡnh, nhà trường và xó hội tạo thành tam giỏc đều trong quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức cho học sinh. Gia đỡnh, nhà trường và xó hội luụn được coi là “tam giỏc’’ giỏo dục quan trọng đối với mỗi học sinh. Cả ba yếu tố này tạo nờn một cơ chế thống nhất, tỏc động và hỗ trợ lẫn nhau. Việc huy động nhà trường, gia đỡnh và cỏc tổ chức xó hội cựng cú trỏch nhiệm tham gia vào cụng tỏc giỏo dục học sinh là nhằm xõy dựng nờn mụi trường giỏo dục lành mạnh, làm cho mọi người, mọi tổ chức đoàn thể tự giỏc, tớch cực tham gia vào sự nghiệp “trồng người”. Tầm quan trọng của mỗi lực lượng cũng như mối quan hệ giữa chỳng trong quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức cho học sinh hầu như ai cũng biết song trờn thực tế vẫn cú khoảng cỏch lớn giữa núi và làm.

Hiện nay tỡnh trạng bạo lực học đường cú chiều hướng gia tăng theo 2 hướng đỏng lo ngại đú là tớnh chất và mức độ nguy hiểm của vụ việc ngày càng gia tăng. Nguyờn nhõn là do trẻ bị tỏc động xấu “thẩm thấu” khụng chọn lọc cỏc thụng tin từ cỏc phương tiện như Intenet, game online, phim ảnh xấu…Bờn cạnh đú cú nhiều gia đỡnh mói với nổi lo “cơm, ỏo, gạo, tiền” quyờn mất nhiệm vụ giỏo dục con cỏi nờn thời gian chăm chỳt cho con cũng ớt đi, khi đến trường thỡ chương trỡnh học lại “quỏ tải’’ nờn cỏc em dễ chỏn nản, hoang mang, dao động từ đú sa vào cỏc tệ nạn xó hội.Vai trũ nhà trường cũng

hết sức quan trọng nhưng khụng thể thay thế gia đỡnh được; mỗi bờn cú thế mạnh riờng. Nhà trường cú thế mạnh về giỏo dục nhận thức, thụng qua nhận thức thỡ tỏc động tới tỡnh cảm nhưng nhà trường khụng thể gần gũi, hiểu sõu được từng cỏ nhõn học sinh để cú tỏc động một cỏch tỡnh cảm liờn tục như gia đỡnh được. Do vậy gia đỡnh, nhà trường, xó hội cần phải gắn kết và thống nhất với nhau tuỳ từng giai đoạn, từng thời kỳ, từng độ tuổi để cú tỏc động phự hợp, giỳp học sinh cú được sự cõn bằng và biết cỏch ứng xử trước nhiều tỡnh huống nảy sinh trong cuộc sống.

Trong nhà trường, vai trũ giỏo dục đạo đức của thầy cụ là rất quan trọng. Vỡ vậy, thầy cụ bao giờ cũng phải là tấm gương sỏng để học sinh noi theo về mọi mặt: đạo đức, lối sống, chuyờn mụn, tinh thần trỏch nhiệm. Mọi thành viờn trong nhà trường cũng phải mẫu mực trong cỏch sống, cỏch cư xử, lối làm việc.

Trong mối quan hệ gia đỡnh, nhà trường và xó hội, nhà trường cú vị trớ trung tõm. Phải xõy dựng nhà trường trở thành một thiết chế giỏo dục- xó hội của cộng đồng, là nơi dạy người và dạy nghề, để mỗi học sinh sau khi học xong trong cỏc trường phổ thụng sẽ trở thành những cụng dõn cú ớch cho đất nước. Vỡ vậy, sự tỏc động của thầy cụ giỏo trong nhà trường là rất quan trọng đối với học sinh. Để xứng đỏng với vai trũ, vị trớ của mỡnh, cần xõy dựng tập thể học sinh cú đủ phẩm chất và năng lực làm tốt cụng tỏc giỏo dục. Người giỏo viờn phải chỳ trọng đổi mới phương phỏp giảng dạy, chỳ ý phỏt huy năng lực độc lập, tớnh tớch cực suy nghĩ, chủ động sỏng tạo của học sinh trong học tập. Muốn vậy, cỏc trường phổ thụng phải chỉ đạo thực hiện tốt việc giảng dạy, học tập mụn giỏo dục cụng dõn ở tất cả khối lớp, bổ sung chương trỡnh ngoại khoỏ về giỏo dục đạo đức. Cỏc mụn khoa học khỏc cần thụng qua dạy kiến thức để lồng ghộp dạy đạo đức trong cỏc bài giảng nhằm gúp phần xõy dựng hoài bảo, lý tưởng, ước mơ vươn tới cỏi đẹp cho học sinh.

Bờn cạnh vai trũ của nhà trường, cú thể thấy hoàn cảnh sống của gia đỡnh, nhất là điều kiện kinh tế, mặt bằng tri thức, nhận thức… cú liờn quan trức tiếp đến sự phỏt triển toàn diện của đạo đức con người. Vỡ thế, cỏc gia đỡnh đang phấn đấu để cú cuộc sống ngày càng tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, trưởng thành của con em mỡnh.

Trong cơ chế thị trường, sự phõn hoỏ giàu-nghốo đang diễn ra một cỏch gay gắt. Sự phõn hoỏ đú được thể hiện một cỏch rừ nột giữa gia đỡnh này với gia đỡnh kia, giữa học sinh nọ với học sinh kia trong việc lựa chọn trường học, lớp học, lựa chọn bạn bố… Thậm chớ trong cụng tỏc giỏo dục đạo đức ở cỏc gia đỡnh hiện nay cũn cú sự mõu thuẫn giữa cỏc thế hệ ụng bà, cha mẹ, con cỏi. Trong khi đất nước đang cú sự biến đổi cơ bản về kinh tế, xó hội, một số chuẩn mực, giỏ trị đạo đức, xó hội cú sự nhận thức theo tiờu chớ mới, tỏc động đến đời sống đạo đức chung của lớp trẻ, khiến cho lối sống trước đõy cú nhiều điều khụng phự hợp. Thế nhưng, cỏc bậc phụ huynh vẫn muốn định hướng cho con em mỡnh theo khuụn mẫu cũ ngăn cản sự tự lập, khả năng quyết đoỏn, tớnh sỏng tạo của con cỏi.

Hiện nay cú khỏ nhiều gia đỡnh lại buụng lỏng, nuụng chiều con cỏi, phú thỏc cho nhà trường, xó hội hoặc cú thỏi độ quỏ khắt khe với con cỏi đều phản tỏc dụng giỏo dục. Do đú, gia đỡnh phải cú phương phỏp giỏo dục thớch hợp, nhất là về tỏc phong, lối sống, thị hiếu, cỏch ứng xử với mọi người… nhằm đem lại hiệu quả giỏo dục cao.

Cựng với nú, vai trũ của xó hội đối với việc giỏo dục đạo đức cho học sinh cũng rất lớn. Đú là việc định hướng cỏc chuẩn mực đạo đức mới, những yờu cầu chung về đạo đức của xó hội đối với học sinh, ngăn chặn những khuynh hướng tự phỏt, ảnh hưởng xấy độn đời sống của họ. Nhà nước và cộng đồng dõn cư là hai bộ phận xó hội đúng vai trũ quyết định trong việc đưa

ra định hướng cỏc giỏ trị tri thức, tư tưởng chớnh trị, giỏ trị văn hoỏ, thẩm mỹ, giỏ trị đạo đức.

Cộng đồng dõn cư cũng cú vai trũ nhất định trong việc đưa ra định hướng chẩn mực phự hợp định hướng chung của xó hội và thời đại thụng qua cỏc hỡnh thức hoạt động văn hoỏ, văn nghệ, sinh hoạt tập thể, giao lưu… qua cỏc phương tiện thụng tin, phong tục tập quỏn, nếp sống, lễ hội, cỏc phong trào ở khu dõn cư…để nuụi dưỡng ý chớ và tỡnh cảm cỏch mạng, giỏo dục thỏi độ, cỏch ứng xử, hành vi đạo đức cho học sinh. Ngoài ra, hệ thống chớnh sỏch xó hội cũng gúp phần đỏng kể trong việc giỏo dục đạo đức cho học sinh vỡ thực chất đú là những chớnh sỏch nhõn đạo cho con người và vỡ con người.

Ngoài ra dư luận xó hội cũng đúng vai trũ quan trọng đối với vấn đề giỏo dục con người. Xó hội điều chỉnh cỏc hành vi đạo đức của con người chủ yếu bằng sức mạnh dư luận. Đú là biểu hiện thỏi độ của xó hội đới với hành vi đạo đức cỏ nhõn. Dư luận xó hội lờn ỏn, phản đối thỡ tự bản thõn cỏ nhõn phải điều chỉnh hành vi cho phự hợp với cỏc chuẩn mực xó hội.

Như vậy, học sinh núi chung, học sinh THPT núi riờng đều chịu sự tỏc động của cả ba mụi trường giỏo dục: gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Mỗi một nhõn tố mụi trường giỏo dục cú vị trớ vai trũ khỏc nhau trong việc giỏo dục đạo đức cho học sinh, tạo ra sự tỏc động nhiều chiều, tạo sức mạnh tổng hợp nhằm giỏo dục đạo đức toàn diện cho học sinh. Sự phối hợp giữa gia đỡnh, nhà trường và cỏc tổ chức đoàn thể xó hội khụng chỉ là trỏch nhiệm mà cũn là con đường để thực hiện dõn chủ hoỏ trong sự nghiệp giỏo dục học sinh. Sự phối hợp đú phải dựa trờn cơ sở thực hiện nghiờm tỳc chức năng của mỗi thành viờn và yờu cầu cụ thể dưới dạng những cam kết giỏo dục để xõy dựng mối quan hệ chặt chẽ giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội, thường xuyờn đảm bảo mối quan hệ này trong quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức cho học sinh THPT.

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về đạo đức trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT qua khảo sát ở trường THPT can lộc, hà tĩnh (Trang 82 - 86)