Phõn tớch tỡnh hỡnh mua hàng và tồn kho hàng hoỏ.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài “Nâng cao chất lượng công tác quản trị mua hàng” pdf (Trang 54 - 56)

KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ CễNG TÁC QUẢN TRỊ MUA HÀNG TẠI CễNG TY BÁCH HOÁ SỐ 5 NAM BỘ.

2.2.6 Phõn tớch tỡnh hỡnh mua hàng và tồn kho hàng hoỏ.

Để phục vụ tốt hoạt động kinh doanh của đơn vị mỡnh, cụng ty bỏch hoỏ số 5 Nam Bộ đó tiến hành tổ chức lại khõu cung ứng hàng hoỏ cho hoạt động bỏn hàng của cụng ty. Với số vốn lưu động bỡnh quõn khoảng ba tỷ đồng mà phần lớn lại là vốn do vay mượn, huy động từ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong cụng ty nhưng cụng ty đó cố gắng quay vũng vốn kinh doanh do đú trị giỏ hàng mua vào năm 2002 tăng 4475510 nghỡn đồng so với năm 2001 tương ứng tỷ lệ tăng là 15.24% điều này ghi nhận sự nỗ lực cố gắng của cụng ty trong cụng tỏc mua hàng. Sang năm 2003 giỏ trị mua vào tăng so với năm 2002 là 5926390 nghỡn đồng tỷ lệ tăng là 17.52%. Tỷ lệ tăng năm 2003 so với năm 2002 lớn hơn tỷ lệ tăng của năm 2002 so với năm 2001. Điều này chứng tỏ quy mụ kinh doanh của doanh nghiệp đó được mở rộng.

Bờn cạnh nguồn hàng mua vào thỡ hàng hoỏ tồn kho cũng là một vấn đề quan trọng đảm bảo cho cụng tỏc bỏn hàng của cụng ty. Trị giỏ hàng tồn kho năm 2002 so với 2001 tăng 1.06%. Mặc dự trị giỏ hàng tồn kho tăng nhưng

thấp hơn tỷ lệ tăng của doanh thu (15.94%). Năm 2002tỷ lệ tăng của trị giỏ hàng tồn kho là 4.76% so với năm 2002.

2.2.7 Đỏnh giỏ kết quả mua hàngtrong mối quan hệ với bỏn hàng và dự

trữ hàng hoỏ. (Biểu 8)

Nhỡn vào bảng số liệu trờn ta thấy quý I là quý mà cỏc chỉ tiờu luụn lớn nhất. Vời mức dự trữ đầu kỡ là kết quả tồn kho cuối kỡ trước doanh nghiệp đó định mức mua vào rất hợp lớ để lượng hàng bỏn ra sỏt với mức mua vào và dự trữ đầu kỡ. Cụ thể mức dự trữ cuối kỡ của quý I là thấp nhất mặc dự cỏc chỉ tiờu khỏc đều cao nhất. Hơn nữa mức mua vào nhỏ hơn mức bỏn ra. Mua vào là 1195316 nghỡn đồng nhưng bỏn ra lại là 12287325 nghỡn đồng. Điều đú chứng tỏ doanh nghiệp đó định mức để mua vào khỏ hợp lớ trỏnh tỡnh trạng hàng tồn kho trong quý nhiều làm tăng chi phớ bảo quản của doanh nghiệp.

Quý II và quý III là quý mà hoạt động tiờu thụ chậm nhất trong năm kộo theo cỏc hoạt động khỏc chiếm trị giỏ thấp như mua vào, dự trữ…Hai quý này đều cú tổng trị giỏ mua vào thấp nhất trong năm như mua vào quý III chỉ cú 8638715 nghỡn đồng. Hai quý cú mức mua vào lớn hơn mức bỏn ra cộng thờm mức dự trữ đầu kỡ nờn làm cho mức dự trữ cuối kỡ cao. Như quý III mức mua vào là 8638715 nghỡn đồng trong khi đú mức dự trữ đầu kỡ là 1153434 nghỡn đồng nờn với mức bỏn ra là 7258691 nghỡn đồng làm cho mức dự trữ cuối kỡ 2533458 nghỡn đồng. Đõy là mức dự trữ khỏ lớn làm tăng chi phớ kinh doanh của doanh nghiệp.

Sang quý IV mức tiờu thụ tăng lờn nờn cỏc chỉ tiờu khỏc cũng tăng lờn theo. Mua vào nhỏ hơn so với bỏn ra. Mua vào là 9738774 nghỡn đồng trong khi đú bỏn ra lờn tới 11137474 nghỡn đồng. Trong quý này doanh nghiệp cũng tớnh toỏn khỏ tốt để đảm bảo mức tiờu thụ vừa đủ so với mức mua vào và mức dự trữ đầu kỡ. Với mức dự trữ đầu kỡ khỏ lớn doanh nghiệp rỳt kinh nghiệm để làm sao mua khụng quỏ nhiều. Điều đú được thể hiện ở mức dự trữ cuối kỡ của quý IV. Tuy nhiờn ở quý này do mức dự trữ cuối kỡ chớnh là mức dự trữ đầu kỡ quý sau mà thụng thường đối với cụng ty này quý I bao giờ cũng cú

mức tiờu thụ khỏ lớn nờn doanh nghiệp đó tớnh toỏn mức mua vào sao cho dự trữ cuối kỡ lớn để đảm bảo cú hàng cho đầu quý I năm sau.

Nhỡn chung kế hoạch mua hàng của cụng ty khỏ hợp lớ. Cồng ty đó tớnh toỏn khỏ chớnh xỏc thời điểm nào tiờu thụ nhanh, thời điểm nào quỏ trỡnh tiờu thụ diễn ra chậm để cú kế hoạch mua cho phự hợp. Tuy nhiờn cụng ty nờn cú chỳ ý đến mức tiờu thụ của quý II và quý III để trỏnh tỡnh trạng hàng tồn kho quỏ nhiều làm cho chi phớ của doanh nghiệp tăng lờn.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề tài “Nâng cao chất lượng công tác quản trị mua hàng” pdf (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)