0
Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

tài của mỗi nhóm

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CHƯƠNG CƠ HỌC LỚP 8 (Trang 56 -61 )

Nhóm 1: Tìm hiểu về lực ma sát

PHIẾU HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨUBÀI : LỰC MA SÁT BÀI : LỰC MA SÁT

Nhóm 1 1. Trần Thùy Như Hảo 2. Ngô Xuân An, 3. Phạm Thái An, 4. Hồ Trương Phú Sang, 5. Trần Quốc Hùng, 6. Mạc Minh Hoàng, Đề tài của nhóm 1 : Tìm hiểu về lực ma sát

7. Hoàng Phú Thịnh, 8. Đoàn Mạnh Tuấn, 9. Lê Cao Trúc Phương. Phần 1: Câu hỏi định hướng

- Ma sát là gì? Có mấy loại lực ma sát? Kể tên. Ví dụ minh họa.

- Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt? Ma sát lăn? Nêu đặc điểm của chúng. - Vì sao khi đi xe đạp, nếu không đạp nữa thì xe đạp lại dừng?

- Chiều của lực ma sát trượt, lăn như thế nào với chiều chuyển động của vật? - Độ lớn của lực ma sát lăn như thế nào với độ lớn của lực ma sát trượt? - Nêu vai trò của lực ma sát nghỉ.

- Nếu không có lực ma sát thì tưởng tượng hiện tượng gì sẽ xảy ra? Phần 2: Trả lời câu hỏi định hướng

Phần 3: Hình ảnh minh họa Nhóm trưởng

(Ký tên)

Thư ký

(Ký tên)

Nhóm 2: Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật

PHIẾU HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨUBÀI : LỰC MA SÁT BÀI : LỰC MA SÁT

Nhóm 2

1. Kiều Ngọc Phương Nguyệt,

2. Trần Thiện Nhân, 3. Nguyễn Quốc Huy, 4. Vũ Thuý Quỳnh, 5. Nguyễn Thị Ngọc Tuyết, 6. Hồ Phát Đạt, Đề tài của nhóm 2 : Lực ma sát trong đời sống và kỹ thuật

7. Huỳnh Thị Kim Ngân, 8. Nguyễn Thị Ngân Hà. Phần 1: Câu hỏi định hướng

- Lực ma sát có ích có ích hay có hại? Cho ví dụ minh họa - Vì sao thành hộp diêm lại có độ nhám?

- Vì sao khi đi trên sàn đá hoa cương mới lau rất dễ bị ngã? - Vì sao đi mãi thì đế giày bị mòn?

- Vì sao mặt lốp xe tải phải có khía sâu hơn mặt lốp xe đạp?

- Vì sao khi gắn ổ bi vào trục bánh xe đạp thì đạp xe nhẹ nhàng hơn?

- Vì sao để di chuyển các vật nặng được dễ dàng thì phải đặt lên các xe đẩy? - Vì sao phải bôi dầu, mỡ vào xích, líp của xe đạp?

- Vì sao tay cầm vợt cầu lông, tennis thường được quấn vải? - Vì sao ôtô đi trên đường đất mềm có bùn dễ bị sa lầy?

- Ổ bi có tác dụng gì? Tại sao việc phát minh ra ổ bi lại có ý nghĩa quan trọng đến sự phát triển của khoa học và công nghệ?

Phần 2: Trả lời câu hỏi định hướng Phần 3: Hình ảnh minh họa Nhóm trưởng (Ký tên) Thư ký (Ký tên) Nhóm 3: Lực ma sát và chuyển động - Đo lực ma sát

PHIẾU HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨUBÀI : LỰC MA SÁT BÀI : LỰC MA SÁT

Nhóm 3 1. Cao Phương Quỳnh, 2. Dương Thị Mỹ Linh,

Đề tài của nhóm 3 : Lực ma sát và chuyển động-

3. Hồ Thị Thanh Thuỳ, 4. Hồ Bảo Duy,

5. Trương Minh Tiến Đạt, 6. Văn Thu Hiền,

7. Vũ Xuân Thảo, 8. Tăng Anh Khoa. Phần 1: Câu hỏi định hướng

- Chiều của lực ma sát lăn, ma sát trượt như thế nào với chiều chuyển động của vật? Hình vẽ

- Độ lớn của lực ma sát có ảnh hưởng đến chuyển động của một vật không? - Khi độ lớn lực ma sát lớn hơn độ lớn lực kéo thì vật chuyển động như thế nào?

- Khi độ lớn lực ma sát nhỏ hơn độ lớn lực kéo thì vật chuyển động như thế nào?

- Khi độ lớn lực ma sát bằng độ lớn lực kéo thì vật chuyển động như thế nào?

- Làm thế nào đo được độ lớn của lực ma sát trượt?

- Vì sao có lực tác dụng lên vật nặng nhưng vật vẫn đứng yên (hình 6.2)? - Làm thế nào để chứng tỏ độ lớn của lực ma sát nghỉ thay đổi (trong giới hạn) theo lực tác dụng lên vật?

Phần 2: Trả lời câu hỏi định hướng Phần 3: Hình ảnh minh họa Nhóm trưởng (Ký tên) Thư ký (Ký tên) Nhóm 4: Bài tập về lực ma sát

BÀI : LỰC MA SÁT

Nhóm 4 1. Phan Hà Thanh Vy, 2. Vũ Thị Minh Nhật, 3. Đỗ Nguyên Hân,

4. Phạm Ngọc Trâm Anh, 5. Đặng Trần Phước Nguyên, 6. Nguyễn Duy Nam,

7. Nguyễn Thị Thuỳ Linh, 8. Ngô Phan Minh Mẫn, 9. Nguyễn Ngọc Hải Vân.

Đề tài của nhóm 4 : Bài tập về lực ma sát

Phần 1: Câu hỏi định hướng

Bài tập 6.4/ trang 20 SBT vật lý 8.

- Thế nào là hai lực cân bằng? Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ như thế nào?

- Có những lực nào tác dụng lên xe? Vẽ hình minh họa. - Để tính độ lớn lực ma sát cần chú ý yếu tố nào?

- Khi lực kéo ôtô tăng lên thì ôtô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không đổi?

- Khi lực kéo ôtô giảm đi thì ôtô sẽ chuyển động như thế nào nếu coi lực ma sát là không đổi?

Bài tập 6.5/ trang 20 SBT vật lý 8.

- Có những lực nào tác dụng lên xe? Vẽ hình minh họa. - Để tính độ lớn lực ma sát cần chú ý yếu tố nào?

- Làm thế nào để tính tỉ số giữa độ lớn lực ma sát và trọng lượng của xe? - Hợp lực làm xe chuyển động theo phương ngang gồm những lực nào? Độ lớn bao nhiêu?

Phần 2: Trả lời câu hỏi định hướng Phần 3: Hình ảnh minh họa Nhóm trưởng (Ký tên) Thư ký (Ký tên)

GV: Điều em chưa biết

- Lực ma sát phụ thuộc các yếu tố nào và không phụ thuộc các yếu tố nào?

- Vì sao khi khởi hành cần đến lực có độ lớn 10 000 N nhưng khi đã chuyển động thẳng đều thì chỉ cần lực 5 000 N?

- Công thức tính độ lớn các loại lực ma sát Fmst và Fmsncựcđại

Có phải lúc nào N cũng bằng P không?

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG DẠY HỌC DỰ ÁN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC CHƯƠNG CƠ HỌC LỚP 8 (Trang 56 -61 )

×