PHIẾU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
PHIẾU HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU BÀI : TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC
Nhóm 1 1. Nguyễn Tuấn Anh 2. Nguyễn Việt Thái 3. Nguyễn Minh Khải 4. Nguyễn Tiến Thành 5. Nguyễn Thị Thu Thuỷ 6. Phan Nguyễn Gia Khánh 7. Lê Việt Hoàng
8. Nguyễn Hữu Hoàng Việt 9. Nguyễn Hoàng Phương An 10.Mai Thị Thu Phương
11.Nguyễn Thị Thu Trang 12.Mai Thị Thùy Trang
Đề tài của nhóm 1: Chuyển động cơ học
* Câu hỏi nội dung - Kiến thức
- Thế nào là tính tương đối của chuyển động và đứng yên? Tính tương đối của chuyển động và đứng yên phụ thuộc vào gì?
- Vận tốc là gì? Đơn vị hợp pháp của vận tốc là gì?
- Viết công thức tính vận tốc và chú thích các đại lượng trong công thức. - Viết 2 công thức tính vận tốc trung bình và chú thích các đại lượng trong công thức.
- Thế nào là chuyển động đều? Thế nào là chuyển động không đều ?
- Quán tính là gì? Quán tính của một vật liên quan như thế nào với khối lượng của nó?
- Vì sao vật nặng khó thay đổi vận tốc đột ngột? * Sơ đồ liên kết các bài chương I – Cơ học
Nhóm trưởng
(Ký tên)
Thư ký
(Ký tên)
Nhóm 2: Áp suất của chất lỏng và chất khí
PHIẾU HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨUBÀI : TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC BÀI : TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC
Nhóm 2 1. Phạm Hải Sơn 2. Phạm Hoàng Huy 3. Bùi Đình Khan 4. Trần Mạnh Toàn 5. Huỳnh Thị Phương Vy 6. Nguyễn Thủy Tiên 7. Nguyễn Thùy Trang 8. Phan Nguyễn Hồng Ngọc 9. Nguyễn Quang Vinh
Đề tài của nhóm 2: Áp suất của chất lỏng và chất khí
10.Trần Thanh Bình 11.Đinh Thị Ngọc Mai 13.Huỳnh Phương Vy
* Câu hỏi nội dung - Kiến thức - Áp suất là gì? Ký hiệu? Đơn vị?
- Viết công thức tính áp suất và chú thích các đại lượng trong công thức. - Nêu các cách để làm tăng áp suất tác dụng lên vật.
- Nêu nguyên nhân gây ra áp suất chất lỏng
- Viết công thức tính áp suất do chất lỏng tác dụng lên vật ở trong lòng nó và chú thích các đại lượng trong công thức.
- Nguyên nhân nào gây ra áp suất chất khí? Nêu đặc điểm của áp suất chất khí. Viết công thức tính áp suất do chất khí theo thí nghiệm Tô-ri-xe-li và chú thích các đại lượng trong công thức.
* Sơ đồ liên kết các bài chương I – Cơ học Nhóm trưởng
(Ký tên)
Thư ký
(Ký tên)
Nhóm 3: Lực
PHIẾU HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨUBÀI : TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC BÀI : TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC
Nhóm 3 1. Trần Kim Phương 2. Lương Bảo Vy 3. Nguyễn Thị Hồng Anh 4. Đỗ Thị Thu Hương 5. Trần Đại Nghĩa 6. Nguyễn Vũ Duy Tân
Đề tài của nhóm 3: Lực
7. Nguyễn Thị Ngọc Phương 8. Phạm Phương Thảo
9. Nguyễn Tất Dương 10.Trần Hữu Mạnh Tùng 11.Lê Hương Giang
12.Nguyễn Thị Hồng Phúc * Câu hỏi nội dung - Kiến thức
- Áp lực là gì? Ký hiệu? Đơn vị? Có phải lúc nào trọng lực luôn là áp lực không?
- Phát biểu định luật Ác-si-mét. Viết công thức tính lực đẩy Ác-si-mét do chất lỏng tác dụng lên vật khi vật chìm hoàn toàn và chìm một phần. Có chú thích các đại lượng trong công thức.
- Khi nào thì vật chìm? Khi nào thì vật nổi? Khi nào thì vật lơ lửng?
- Nêu khái niệm lực? Ký hiệu ? Đơn vị? Dụng cụ đo lực. Nêu các yếu tố của lực. Người ta dùng vật gì để biểu diễn lực? Nêu cách biểu diễn lực.
- Thế nào là hai lực cân bằng? Vật đứng yên, vật đang chuyển động đều, vật đang chuyển động không đều sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng?
- Khi nào xuất hiện lực ma sát trượt, ma sát lăn? Với cùng một vật thì độ lớn lực ma sát nào lớn hơn?
* Sơ đồ liên kết các bài chương I – Cơ học Nhóm trưởng
(Ký tên)
Thư ký
(Ký tên)
Nhóm 4: Công – Năng lượng
PHIẾU HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨUBÀI : TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC BÀI : TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC
Nhóm 4 1. Nguyễn Anh Quang 2. Nguyễn Hoàng
3. Nguyễn Thị Quỳnh Nga 4. Trần Thị Cẩm Hương 5. Nguyễn Đức Hoàng Anh 6. Trần Quốc Đạo
7. Lê Thị Mỹ Kim
8. Hồ Hoàng Phương Thùy 9. Hồ Thị Hồng Tuyết 10.Trần Thị Kim Loan 11.Đặng Trần Hồng Phúc
Đề tài của nhóm 4: Công – Năng lượng
* Câu hỏi nội dung - Kiến thức
- Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ thuộc các yếu tố nào? - Trường hợp nào có lực tác dụng mà không sinh công?
- Trường hợp nào có quãng đường dịch chuyển mà không sinh công? - Công thức tính công ra sao? Đơn vị của công là gì?
- Công suất đặc trưng cho điều gì?
- Công thức tính công suất ra sao? Đơn vị của công suất là gì? - Cơ năng là gì? Cơ năng có mấy dạng? Kể tên
- Động năng phụ thuộc các yếu tố nào? - Thế năng phụ thuộc các yếu tố nào? * Sơ đồ liên kết các bài chương I – Cơ học
Nhóm trưởng
(Ký tên)
Thư ký
(Ký tên)
- Thứ Sáu, 26/11/2010 (tuần 14): Giáo viên giới thiệu dự án, phát tài liệu và hướng dẫn cách thực hiện cho mỗi nhóm.
- Từ thứ Hai, 6/12/2010 đến thứ Sáu, 10/12/2010 (từ tuần 15 đến 16): các nhóm thu thập thông tin, xử lý thông tin phục vụ cho phần việc của nhóm. Giáo viên giải đáp thắc mắc của các nhóm.
- Từ thứ Hai, 13/12/2010 đến thứ Bảy, 18/12/2010 (tuần 17): các nhóm hoàn tất xử lý thông tin và chuẩn bị bài trình diễn đa phương tiện trên PowerPoint. Giáo viên kiểm tra tiến độ thực hiện và sản phẩm của các nhóm.
- Thứ Hai, 20/12/2010 (tuần 18): Nộp bài trình diễn đa phương tiện trên PowerPoint của nhóm.
- Thứ Tư, 22/12/2010 (tuần 18): Trình diễn sản phẩm dạy học dự án.
d. Nộp sản phẩm cho giáo viên
- Nộp sản phẩm cho giáo viên sau mỗi tuần để được góp ý, chỉnh sửa. - Các nhóm nộp sản phẩm của mình cho giáo viên trước 2 ngày trình chiếu sản phẩm.
e. Tổng kết và đánh giá dự án
- Đại diện nhóm lên báo cáo sản phẩm ( trình chiếu trên PowerPoint) - Các nhóm góp ý và chấm điểm cho nhau.
- Giáo viên góp ý và hoàn thiện kiến thức của bài. - Giáo viên công bố điểm và khen thưởng.
- Các nhóm hoàn chỉnh sản phẩm và nộp lại giáo viên để làm tài liệu tham khảo.
PHIẾU ĐIỂM ĐÁNH GIÁ
Điểm chấm bài trình diễn đa phương tiện trên PowerPoint
Tên dự án: TỔNG KẾT CHƯƠNG I – CƠ HỌC
Ngày thực hiện: ………..……… Nhóm: ……….……….
Yêu cầu Thang điểm Đánh giá của nhóm khác Điểm TB Đánh giá của GV Tổng điểm 1. Học sinh sử dụng nguồn công nghệ hiệu quả 20 2. Tìm hiểu vấn đề hoàn thiện và xử lý tốt 20 3. Nội dung đề tài chính xác, phù hợp 30 4. Thuyết trình đạt được những yêu cầu của
đề tài 10 5. Thể hiện sự phối hợp hoạt động nhóm tốt 20 Tổng cộng Xếp loại theo 4 mức độ : Từ 0 đến 49 điểm : Yếu Từ 50 đến 69 điểm : Trung bình Người chấm (ghi rõ họ tên, ký tên)
Từ 70 đến 79 điểm : Khá
Từ 80 đến 100 điểm : Giỏi ………
Kết luận chương 2
Qua chương 2, chúng tôi đã tóm tắt đặc điểm, vị trí, cấu trúc, nội dung khoa học, nội dung dạy học của chương I - Cơ học trong chương trình vật lý THCS, đã xác định được các mục tiêu kiến thức, kỹ năng và thái độ của các bài học của chương theo phương pháp dạy học tích cực, cụ thể là dạy học dự án PBL, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, độc lập và kỹ năng phối hợp nhóm cho học sinh.
Chúng tôi cũng tìm hiểu thực trạng vận dụng hình thức dạy học dự án – PBL trong dạy học môn vật lý ở các trường THCS của quận Tân Bình, TPHCM. Từ đó thiết kế hai hồ sơ dạy học cho bài “ Lực ma sát” và bài “ Tổng kết chương I – Cơ học” theo hình thức dạy học dự án PBL.
Hồ sơ dạy học theo PBL của “ Lực ma sát” đã được thực nghiệm sư phạm tại trường THCS Ngô Quyền, quận Tân Bình, TPHCM vào ngày thứ Tư, 29/9/2010. Riêng hồ sơ bài dạy “ Tổng kết chương I – Cơ học” chưa được thực nghiệm sư phạm, vì theo phân phối chương trình thì bài này sẽ dạy vào tuần 18, cuối tháng 12/2010.