Kết hợp những yêu cầu nghiên cứu ở nhà với hoạt động trong giờ học

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học phần quang học lớp 8 trung học cơ sở (Trang 26 - 27)

1.4.Các mức độ của dạy học nêu vấn đề.

1.4.3.2. Kết hợp những yêu cầu nghiên cứu ở nhà với hoạt động trong giờ học

giờ học

Việc sử dụng rộng rãi phơng pháp nghiên cứu trong các giờ học gây những khó khăn nhất định. Bởi vì, việc vận dụng nó đòi hỏi thời gian dạy học nhiều hơn, đồng thời học sinh cũng phải có một phơng pháp học tập mang tính chất nghiên cứu độc lập.

Việc phát triển tới mức tối đa năng lực nhận thức của học sinh có thể đạt đợc. Bằng cách sử dụng phơng pháp nghiên cứu nếu kết hợp một cách khéo léo hoạt động trên lớp với những hoạt động ngoài lớp, những sự khác nhau về hoàn cảnh, điều kiện và tình huống sẽ tạo khả năng hình thành các đặc điểm sáng tạo của nhân cách học sinh. ở đây chỉ dừng lại ở sự kết hợp các hoạt động trong lớp với một trong những hình thức hoạt động ngoài lớp, đó là những công tác nghiên cứu ở nhà .

Ví dụ : Sau khi học xong bài “ Gơng phẳng” giáo viên giới thiệu qua về kính tiềm vọng và tác dụng của nó. Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh về nhà nghiên cứu và làm kính tiềm vọng.

Các hoạt động nghiên cứu ở nhà có thể là những bài tập về nhà bắt buộc, (bài tập thí nghiệm, sáng tạo...) hoặc có thể dới dạng một hoạt động ngoài lớp đối với những học sinh tự nguyện.

Nh vậy với loại hoạt động nghiên cứu chỉ có thể đặt ra trong các trờng hợp nghiên cứu chỉ đòi hỏi một thời gian vừa phải (không quá nặng đối với học sinh), và chỉ cần những thiết bị đơn giản nhất. Khi đó nếu hoạt động thực nghiệm đợc đề ra dới dạng bài tập về nhà bắt buộc, thì tất nhiên các hình thức yêu cầu khác cần phải cho ở mức ít nhất. Các bài tập bắt buộc nên cho ở dạng vừa phải để có thể cuốn hút đợc tất cả các học sinh vào hoạt động, vấn đề là ở chỗ việc tiến hành các hoạt động đó thờng kích thích đợc tính hiểu biết của tất cả học sinh, trong đó bao gồm các học sinh yếu, và thờng xuyên lôi cuốn các em vào quá trình dạy sẽ tạo khả năng hình thành cho các em hứng thú nhận thức sâu sắc.

Tóm lại, cả ba mức độ trên của dạy học nêu vấn đề đều nhằm xây dựng cho học sinh những năng lực sáng tạo. Điều chủ yếu chung đối với cả ba phơng pháp đó là lôi cuốn học sinh vào quá trình tìm tòi nghiên cứu những vấn đề mới đối với mình. Chính sự nghiên cứu tự lực đó gắn liền hữu cơ với sự tích cực hoá t duy.

Khi lựa chọn phơng pháp dạy học, trớc hết cần tiến hành phân tích nội dung của t liệu dạy học, xác định trớc tính chất của việc trình bày (mô tả, lý luận hay thực nghiệm) mức độ của những khó khăn và những điều mới mẻ. Nếu học sinh cha có một cơ sở kiến thức nhất định về vấn đề đang học, thì việc lôi cuốn các em vào sự nghiên cứu tự lực để giải quyết vấn đề sẽ trở nên vô ý nghĩa, các em sẽ không thể giải quyết vấn đề.

Khi lựa chọn phơng pháp nhất định cũng cần tính đến trình độ phát triển và học lực của học sinh, tình hình cơ sở vật chất dạy học cần thiết, không khí của mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh.

Từ việc phân tích các phơng pháp ta rút ra rằng: Tùy thuộc nội dung vật lý mà lựa chọn mức độ vận dụng. Thông thờng là sự kết hợp cả ba mức độ. Nhng quyết định cuối cùng về việc lựa chọn các phơng pháp là do sự sáng tạo của giáo viên.

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học phần quang học lớp 8 trung học cơ sở (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w