Để thực hiện dạy học giải quyết vấn đề cho phần vật lý nào đó cần phải hội tụ các điều kiện sau:
1- Nội dung vật lý: Phải có yếu tố mới mẻ ( nội dung mới, ứng dụng,mới, phơng pháp mới, kỹ năng mới ),vừa sức, vừa gần gũi quen thuộc mà mới hấp dẫn. Kiến thức mới đợc chia thành các đơn vị kiến thức là mục tiêu của từng bài
học. Trên cơ sở đó vẫn giữ nguyên hình thức dạy học truyền thống: Hình thức lớp- bài
2- Thiết bị dạy học: Nói chung về thiết bị dạy học ở các trờng THCS còn rất hạn chế đối với tất cả các môn học, kể cả môn vật lý. Nhng riêng về phần quang học thì bộ thí nghiệm quang hình còn sử dụng đợc tốt, hơn nữa phần này giáo viên và học sinh có thể khắc phục đợc để tạo các dụng cụ thí nghiệm. Điều quan trọng là thí nghiệm dễ tiến hành, thành công ngay.
3.- Thời gian dạy học: Vì vẫn giữ nguyên hình thức dạy học truyền thống: Lớp- bài nên thời gian dạy học ở từng tiết học là không thay đổi. Nh vậy giáo viên và học sinh phải có sự chuẩn bị chu đáo cho mỗi tiết học, mỗi bài học. 4- Trình độ giáo viên và học sinh: Đa số giáo viên đều là những ngời có tinh thần trách nhiệm, có trình độ cao đẳng, trình độ đại học, yêu nghề. Còn học sinh thì khả năng tiếp thu, lĩnh hội bài giảng ở mọi lĩnh vực là có thể đợc
Nh vậy phần quang học lớp 8-THCS hội tụ đủ các điều kiện để giáo viên thực hiện dạy học giải quyết vấn đề ở cả ba mức độ.
2.3.1.Tạo điều kiện thuận lợi cho giờ học diễn ra.
Tạo điều kiện tâm lý thuận lợi cho sự học tập của học sinh là tiền đề để tiến trình dạy học triển khai một cách có hiệu quả. Thông thờng trong lớp học thầy giáo hay phán xét và quyết định mọi vấn đề, do đó dễ tạo ra một không khí nặng nề không đáng có trong lớp, tạo ra một khoảng cách giữa thầy và trò. Điều đó đã hạn chế sự hợp tác của học sinh trong hoạt động dạy học. Kết quả là không khí căng thẳng bao trùm trong lớp làm cho t duy của học sinh bị ức chế bởi những lo sợ không đáng có (sợ môn học, sợ thầy, cô, sợ làm bài bị điểm kém...). Tất cả những điều đó sẽ làm giảm hứng thú học tập, giảm năng lực nhận thức, năng lực t duy sáng tạo của học sinh. Bởi vậy, ngời giáo viên phải bằng những hiểu biết và kinh nghiệm s phạm của mình để tạo ra những điều kiện thuận lợi cho giờ học diễn ra. Cụ thể là phải tạo ra và duy trì không khí dạy học trong lớp, giáo viên phải lên lớp với sự cởi mở thân thiện đối với học sinh để tạo niềm tin, sự yêu mến, kính trọng của học sinh đối với giáo viên. Tạo hứng thú học tập nhằm khởi động t duy học sinh.
2.3.2.Khởi động t duy gây hứng thú học tập cho học sinh
Trớc mỗi giờ học t duy của học sinh thờng ở trạng thái nghỉ ngơi. Vì vậy, trớc hết giáo viên tích cực hóa nhận thức học sinh ngay từ khâu đề xuất vấn đề học tập, nhằm vạch ra trớc mắt học sinh lý do của việc học và giúp các em xác định đợc nhiệm vụ học tâp. Đây là bớc khởi động t duy nhằm đa học sinh vào trạng thái sẵn sàng học tập, lôi kéo học sinh vào không khí học tập. Khởi động t duy mới chỉ là bớc mở đầu, điều quan trọng hơn là phải tạo ra và duy trì hứng thú học tập trong suốt cả giờ học. Học sinh càng hứng thú học tập bao nhiêu thì việc thu nhận kiến thức của các em cáng chủ động tích cực và chắc chắn bấy nhiêu. Muốn vậy càng phải chú ý đến việc việc tạo các tình huống có vấn đề nhắm gây sự xung đột tâm lý ở học sinh. Điều này rất cần thiết và cũng rất khó khăn, nó đòi hỏi sự cố gắng, nổ lực và năng lực s phạm của ngời giáo viên. Ngoài ra giáo viên cần chú ý đến logic bài giảng. Một bài giảng là phải gồm những mắt xích nối với nhau chặt chẽ, phần trớc là tiền đề cho việc nghiên cứu phần sau, phần sau bổ sung làm rõ hơn phần trớc. Có nh vậy nhịp độ hoạt động hứng thú học tập và quá trình nhận thức của học sinh mới tiến triển theo mạch liên tục không bị ngắt quảng.
2.3.3.Một số lu ý khi dạy học phần quang học THCS.
Đây là một phần hoàn toàn mới, tách bạch không liên quan đến những gì đã học ở chơng trình phần trớc và tất cả các vấn đề trong phần này đều là cơ sở, nền tảng để các phát triển ở các lớp trên. Do đó, các khái niệm cơ bản phải đợc các em hiểu rõ, hiểu đúng và nhất là khái niệm về tia sáng. Bởi vì, khái niệm tia sáng chỉ là một khái niệm trừu tợng hóa dùng để biễu diễn hớng truyền ánh sáng, trong những bài học đầu nên dùng các thuật ngữ luồng ánh sáng, vệt sáng, chùm sáng... để mô tả các hiện tợng sáng trong thực tế hay trong thí nghiệm. Chỉ đến khi xuất hiện yêu cầu biểu diễn bằng hình vẽ các chùm ánh sáng mới nên đa ra cách dùng các nét thẳng giới hạn của chùm sáng, những đờng thẳng hình học biểu diễn hớng truyền của ánh sáng đợc gọi là tia sáng.
Trong nhiều thí nghiệm, để theo dõi đờng truyền ánh sáng ngời ta tạo ra những chùm sáng song song đủ hẹp có thể nhìn thấy đợc. Chùm sáng này dù rất
hẹp cũng không phải là tia sáng. Tuy nhiên để tiện diễn tả ta có thể tạm gọi là các tia.
Các khái niệm, định luật quang hình học cần đợc hình thành trên cơ sở quan sát, thí nghiệm. Để tạo ra các hiện tợng trực quan cần có nguồn sáng đủ mạnh, cần che tối chỗ làm thí nghiệm và áp dụng một số thủ thuật làm hiện rõ vết của các chùm sáng truyền trong không khí hoặc trong nớc.
Coi trọng rèn luyện các năng lực hoạt động tự lực của học sinh trong quá trình giảng dạy, luyện tập, vận dụng, thực hành, đọc thêm, hệ thống hóa kiến thức bằng cách: tạo ra các kết luận khoa học (tính chất định luật) rồi vận dụng kiến thức kỹ năng đã thu đợc để dự đoán, kiểm nghiệm hoặc giải thích các hệ quả, các ứng dụng thực tế.
- Ra các bài tập thực nghiệm, bài tập vẽ tia, dựng ảnh, bài tập về các ứng dụng thực tế.
- Thờng xuyên ôn luyện kiểm tra, củng cố bằng hệ thống câu hỏi, bài tập chọn lọc, xoáy vào các kiến thức, kỹ năng cơ bản.
- Khuyến khích học sinh tự đọc, trao đổi về bài đọc thêm.
- Dùng cách so sánh, đối chiếu lập bảng, hình vẽ tổng kết, hệ thống hóa kiến thức từng chơng và toàn bộ phần quang học ta có thể biểu diễn bắng sơ đồ sau: Quang hình học Sự phản xạ ánh sáng Sự khúc xạ ánh sáng ánh sáng Vật sáng Sự truyền ánh sáng
Nguồn sáng Vật được chiếu sáng
Vật chắn sáng- vật trong suốt Gương phẳng Định luật về sự truyền thẳng ánh sáng Sự truyền thẳng ánh sáng Chùm sáng Tia sáng Hội tụ – PTK – song song Vận tốc ứng dụng: Nhật thực-nguyệt Hiện tượng phản xạ ánh sáng Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Định luật phản xạ ánh sáng Kết quả của sự khúc xạ Thấu kính hội tụ
Đường truyền của
tia sáng Đường truyền của tia sáng
Sự tạo ảnh Sự tạo ảnh
Sơ đồ tóm tắt nội dung phần Quang học lớp 8-THCS.
2.3.4. Các thí ngiệm nhất thiết phải tiến hành khi thực hiện dạy họcgiải quyết vấn đề trong phần quang học lớp 8 THCS. giải quyết vấn đề trong phần quang học lớp 8 THCS.
2.3.4.1. Thí nghiệm biểu diễn:
-Thí nghiệm kiểm tra sự tạo thành ảnh qua gơng phẳng. -Thí nghiệm xây dựng định luật phản xạ ánh sáng. -Thí nghiệm về đờng truyền tia sáng.
-Thí nghiệm trong bài ánh sáng.
2.3.4.2. Thí nghiệm thực tập:
- Thí nghiệm học sinh tự làm và quan sát qua bài gơng phẳng. -Thí nghiệm đo độ cao của cây (bóng đèn điện) trong tiết bài tập. -Tự làm 1 dụng cụ htí nghiệm: Kính tiềm vọng.