Chùm sáng Tia sáng:

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học phần quang học lớp 8 trung học cơ sở (Trang 43 - 46)

III. Nội dung tiết học

3. Chùm sáng Tia sáng:

GV: Trong thí nghiệm trên ta chỉ theo dõi sự truyền ánh sáng theo 1 hớng đã chọn.Thực tế ánh sáng từ một vật phát đi mọi hớng đều theo đờng thẳng khi môi trờng xung quanh là trong suốt và đồng tính.Các em hãy quan sát thí nghiệm sau:

Dụng cụ thí nghiệm là 1 tấm bìa cỡ 100cm x 400cm có 5 khe rộng từ 2mm-5mm và 1 ngọn nến. Bố trí thí nghiệm nh hình vẽ. Đốt nến lên cho học sinh quan sát và nhận xét.

Hình 2b

HS: Khi đốt nến em thấy ánh sáng đợc truyền qua khe hở nhỏ. GV: Cô che bớt khe hở nhỏ thì ta thấy nh thế nào?

HS: Vẫn có ánh sáng truyền qua nhng nhỏ hơn.

GV: Cô càng che bớt lỗ hở thì thấy ánh sáng truyền qua càng bé. Những luồng ánh sáng truyền qua khe hở đó đợc gọi là các chùm sáng. Khe hở càng nhỏ thì chùm sáng càng hẹp. Bây giờ cô dùng tấm bìa( Màn chắn) hứng ánh sáng từ khe hở(gọi là điểm sáng S ) Truyền đến màn (gọi là điểm M) thì các em thấy nh thế nào?( Giáo viên rắc một ít bụi phấn hoặc phun nớc để dễ nhìn thấy). HS: Em thấy ánh sáng từ ngọn nến( Điểm S) truyền đến màn chắn (điểm M) theo đờng thẳng và luồng sáng đó rất bé.

GV: Đờng truyền của ánh sáng từ 1 điểm S đến 1điểm M nào đó là đờng thẳng SM đợc gọi là 1 tia sáng. Tia sáng là 1 khái niệm hình học để tiện biểu diễn đờng truyền của ánh sáng và để vẽ các chùm sáng. trong thực tế không thể chế tạo ra các tia sáng, dù rất nhỏ nó vẫn là chùm sáng. Chỉ có chùm sáng mới có thật. Nh vậy theo các em chùm sáng là gì?

HS: Chùm sáng là gồm nhiều tia sáng hợp thành. GV: Để vẽ tia sáng, chùm sáng ta vẽ nh thế nào?

HS: Để vẽ tia sáng ta chỉ cần vẽ 1 đờng thẳng. còn vẽ chùm sáng ta vẽ nhiều tia sáng hợp thành.

GV: Để vẽ tia sáng ta chỉ cần vẽ 1 đờng thẳng có đánh 1 mũi tên để chỉ h- ớng truyền của nó. Còn vẽ chùm sáng ta chỉ cần vẽ 2 tia giới hạn của nó là đợc. Các chùm sáng đợc truyền đi nh thế nào? Hình dạng ra sao? (ánh sáng của nến, mặt trời, của đèn pin)

HS1: Nến lan tỏa vùng rộng hơn đèn pin nhng nhỏ hơn mặt trời.

HS2: ánh sáng từ nến phát ra lan rộng một vùng theo mọi hớng, mặt trời cũng vậy nhng đèn pin chỉ chiếu theo một hớng.

GV: Ngời ta phân biệt các chùm sáng thành 3 loại: Chùm phân kỳ, , chùm song song, chùm hội tụ .

- Chùm phân kỳ: Là chùm ánh sáng phát đi từ một điểm . - Chùm hội tụ : Là chùm ánh sáng tụ lại một điểm.

- Chùm song song: Là chùm khi điểm phát đi hoặc hội tụ ở rất xa.

GV: Nh vậy em nào phân biệt đợc các loại ánh sáng của các nguồn sáng mà lúc đầu cô nêu ra thuộc loại chùm sáng nào?

HS: ánh sáng của đèn pin là chùm hội tụ, ánh sáng của nến, đèn điện là chùm phân kỳ, còn ánh sáng mặt trời là chùm song song.

GV: Em nào lên bảng vẽ biểu diễn đợc các chùm sáng? HS: Vẽ.

GV: (Nhắc lại cách vẽ một lần nửa). Bây giờ quay lại câu hỏi lúc đầu em nào trả lời cho cô xem: Khi đứng trong phòng ta nhìn thấy đèn bật sáng, ánh sáng đã truyền theo đờng nào đến mắt ta?

HS: ánh sáng đã truyền theo đờng thẳng đến mắt ta. IV. Vận dụng _Củng cố

GV: Khi xếp hàng vào lớp (hoặc xếp hàng trong giờ thể dục) để hàng mình thật thẳng các em phải xếp nh thế nào?

Thông thờng ngời ta áp dụng định luật truyền thẳng ánh sáng vào các công việc gì trong thực tế?

Bài tập về nhà: 1-5 ( SGK- 107). Giáo án 3:

Vùng bóng đen - vùng nửa tối. Nhật thực- Nguyệt thực. I. Mục đích yêu cầu.

- Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng để giải thích sự tạo thành vùng bóng đen và vùng nửa tối.

- Hiểu nguyên nhân của hiện tợng nhật thực, nguyệt thực, chống mê tín dị đoan.

II. Đồ dùng dạy học cần thiết. - Hai hình vẽ trên giấyAO: 98 - 99 SGK.

- Hai ngọn nến và các vật chắn sáng, đèn pin, viên bi sắt. Học sinh: mỗi bàn một đèn pin, 1 tấm bìa tròn nhỏvà 1 tấm bìa làm màn chắn.

III. Nội dung bài học.

GV: Giáo viên cho học sinh đóng hết các cửa sổ và cửa chính lại để tạo cho căn phòng hơi tối. Sau đó giáo viên châm đèn dùng hai bàn tay tạo ra hình các con thú nhỏ và có in bóng lên bức tờng. Cho học sinh quan sát và gọi một, hai em lên cùng làm. Đặt câu hỏi: Tại sao ta lại có thể làm đợc nh vậy?

HS: Vì tay là vật chắn sáng nên ánh sáng không truyền qua đợc do đó trên tờng không nhận đợc ánh sáng .

GV: Tại sao có ngày và đêm?

HS: Có ngày là do mặt trời chiếu sáng , khi mặt trời lặn thì có đêm.

GV: Để giải thích đợc điều này thì chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

Một phần của tài liệu Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học phần quang học lớp 8 trung học cơ sở (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w