II. Đồ dùng dạy học cần thiết.
2. Thí nghiệm và định luật.
a. Thí nghiệm.
- Mục đích thí nghiệm: Giúp học sinh quan sát thực tế, trực quan, hiểu rõ, sâu sắc hơn về định luật.
GV: Để làm thí nghiệm xác định đờng truyền và đờng phản xạ của tia sáng thì ta cần phải có những dụng cụ gì?
HS: Ta cần phải có một nguồn sáng bằng đèn pin và một gơng soi, một th- ớc đo độ.
GV: Tại sao lại cần những dụng cụ đó, các dụng cụ đó đợc sử dụng nh thế nào?
HS: Đèn pin dùng để chiếu nguồn sáng, gơng soi dùng nh mặt phản xạ và thớc đo độ dùng để đo góc.
GV: Nh vậy: dụng cụ thí nghiệm của chúng ta gồm có 1 đèn pin có nguồn sáng hẹp, một gơng phẳng, một vòng chia độ, một bảng nhựa để gắn các dụng cụ lên. Cô sẽ gắn các dụng cụ lên bảng để các em quan sát cho dễ Tiến hành thí nghiệm nh thế nào để có tia sáng hắt trở lại nh hiện tợng phản xạ ánh sáng? HS: Dùng đèn pin chiếu
chùn sáng tới mặt gơng soi, ta sẽ có dợc chùm phản xạ.
GV: Chiếu đèn nh thế nào để xác định đợc đờng truyền và đờng phản xạ.
Hình 9 HS: Ta phải chiếu đèn đi sát với vòng chia độ.
GV: Các em quan sát chiếu một chùm sáng hẹp song song từ đèn pin đi là là sát với mặt nhựa của vòng chia độ đến một điểm ở mặt gơng soi. Quan sát trên bảng thì các em thấy thế nào?
HS: Ta thấy có một chùm sáng hẹp phản xạ trở lại trên mặt vòng chia độ. Vòng tròn chia độ
Gương soi Đèn pin
GV: Để tiện gọi và biểu diễn ta gọi chùm sáng chiếu tới mặt gơng là tia tới, chùm phản xạ là tia phản xạ.
Gọi O là 1 điểm mà tia tới chiếu đến mặt gơng. Nh vậy ta gọi: Tia tới SO và tia phản xạ OP -với O là điển tới. Theo các em tia tới và tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào? Có cùng nhau không?
HS: Tia phản xạ tia tới nằm trong mặt phẳng của vòng chia độ.
GV: Để xem bạn trả lời có đúng không cô dùng một tấm bìa đặt trên mặt gơng nhng khác với phơng hớng của vòng chia độ cô dịch chuyển tấm bìa các em có thấy tia phản xạ nằm trên tấm bìa không?
HS: Không thấy tia phản xạ trên tấm bìa.
GV: Nh vậy tia tới và tia phản xạ cùng nằm trong một mặt phẳng GV: Tại điểm O trên mặt gơng cô kẻ tia ON vuông góc với mặt gơng. Các em quan sát xem hớng của tia phản xạ quan hệ thế nào với hớng của tia tới? HS: Hớng của tia tới đợc xác
định bằng góc SON. Hớng của tia phản xạ đợc xác định bằng góc NOP.
Hình10
GV: Ta gọi góc SON = i gọi là góc tới, góc NOP = i’ g là góc phản xạ. Góc tới và góc phản xạ có quan hệ với nhau nh thế nào? (giáo viên cho thay đổi góc tới).
HS: Ta thấy góc phản xạ luôn bằng góc tới khi góc tới thay đổi.
GV: Nh vậy khi cô thay đổi góc tới thì góc phản xạ cũng thay đổi và luôn luôn bằng góc tới. Qua thí nghiệm và việc phân tích trên bạn nào có thể rút ra đ- ợc kết luận gì về tia phản xạ và tia tới?
HS1: Tia phản xạ và tia tới cùng nằm trong một mặt phẳng. Góc tới luôn luôn bằng góc phản xạ.
HS2: Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng của tia tới. Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới.
O
P N
GV: Qua thí nghiệm ta rút ra một kết luận: “tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới: i’ = i”. Đó cũng chính là định luật về sự phản xạ ánh sáng.
b.Định luật.
“Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến tại điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới: i’ = i ”
(GV gọi 1 học sinh đọc to định luật).
IV. Vận dụng - củng cố bài.
Cho bài tập tại lớp: bài 3 (114) SGK: Vẽ tia tới (tia phản xạ trong từng trờng hợp) ghi rõ độ lớn của góc i (i’)
Bài tập 2: Cho hình vẽ: 1. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ.
2. Giữ nguyên tia tới SI muốn thu đợc một tia phản xạ có hớng thẳng đứng từ dới lên trên thì phải đặt gơng nh thế nào?
3. Chiếu tia tới SI với một góc bao nhiêu thì tia phản xạ và tia tới vuông góc với nhau.
Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (114). Lu ý: Khi vẽ các tia sáng phải có đánh dấu mũi tên, pháp tuyến phải kẻ vuông góc tại điểm tới O
TàI liệu tham khảo
1.Trần Hữu Cát: Hệ thống bài giảng Lịch sử Vật lí- ĐHSP Vinh 1977
2. Hoàng Chúng: Phơng pháp thống kê toán học trong KHGD- NXBGD 19833.
3. B. D.Êxi Pốp: Những cơ sở của lí luận dạy học T1 và T2- NXB GD 1977 4. Trịnh Đức Đạt: Phơng pháp giảng dạy những vấn đề cơ bản của chơng trình Vật lí phổ thông(Phần điện quang)- ĐHSP Vinh 1977
5. Nguyễn Văn Đồng(chủ biên): Phơng pháp dạy học Vật lí ở phổ thông- Nxb GD 1979 6. Phạm thị Hoan: SGK- SGV Vật lí lớp 8- Nxb GD 1998 I S Hình 11 G
7. Hà Hùng: Bài giảng các phơng tiện thí nghiệm dạy họcVật lí- ĐHSP Vinh 1995
8. Nguyễn Quang Lạc: Lí luận dạy học Vật lí ở trờng phổ thông, bài giảng cho SV vật lí hệ chính quy- ĐHSP Vinh 1997
9. Nguyễn Quang Lạc: Lí luận dạy học Vật lí- ĐHSP Vinh 1990
10.Nguyễn Quang Lạc: Didactic Vật lí, bài giảng chuyên đề cho học viên cao học chuyên ngành phơng pháp giảng dạy vật lí- ĐHSP Vinh 1995
11. Đào Hữu Hồ: Xác suất thống kê- NXB ĐHQG Hà Nội 1998
12. Phạm thị Phú: Bồi dỡng phơng pháp nhận thức cho học sinh nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cơ học lớp 10 PHTH- Luận án tiến sĩ, ĐHSP Vinh 1999 13. Phạm thị Phú & Nguyễn Đình Thớc: Bài giảng lôgíc học trong dạy học Vật lí- ĐHSP Vinh
14. Đào Văn Phúc: Lịch sử vật lí- NXB GD 1986
15. Đào Văn Phúc và các tác giả- SGK Vật lí lớp 12- NXB GD 1986
16. Nguyễn Đức Thâm: Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học Vật lí ở trờng Phổ thông- ĐHQG Hà Nội 1998
17. Phạn Hữu Phong: Di dác tích Vật lí- ĐHSP Hà Nội1- 1994 18. Nguyễn Ngọc Quang: Lí luận dạy học hoá học
19 Mai Văn Trinh: Nâng cao hiệu quả dạy học Vật lí ở trờng Trung học phổ thông nhờ việc sử dụng máy vi tính và các phơng tiện dạy học hiện đại- luận án tiến sĩ , ĐHSP Vinh 2001
20. Phạm Viết Trinh - Nguyễn Đình Noãn: Giáo trình thiên văn - NXB GD 1997
21. M.A. ĐaNiLốp và M.N. Xcatken: Lí luận dạy học của trờng Phổ thông- Nxb GD 1980
22. A.V.Muaviep- Dạy thế nào cho học sinh nắm vững kiến thức Vật lí
23. N.M. Zvevara- Tích cực hoá t duy của học sinh trong giờ học Vật lí- NVB GD 1985