- Gơng phẳng, thớc dây (thớc thợ xây)
III. Nội dung
GV: Các em đã học về gơng phẳng, các định luật về ánh sáng. Hôm nay để áp dụng những gì đã học, củng cố các em sẽ làm một bài tập sau:
Cô cần đo độ cao từ sàn nhà lên tới chỗ treo bóng điện trong lớp ta đang học.Theo các em chúng ta cần làm nh thế nào? Biết rằng dụng cụ đo chỉ là 1 th- ớc dây và gơng phẳng.
HS: (Suy nghĩ tìm phơng án trả lời).
GV: (Gợi ý)Thớc dây, gơng phẳng dùng để làm gì?.
HS: Gơng phẳng dùng để quan sát ảnh, thớc dây dùng đo khoảng cách. GV: Trong phần hình học về tam giác để tính độ dài 1 cạnh nào đó khi biết các cạnh khác các em thờng làm nh thế nào?
HS1: Ta phải tìm xem cạnh đó có liên quan đến những cạnh đẫ biết nh thế nào.
HS2: Ta sẽ dùng công thức của tam giác đồng dạng để làm bài toán này. GV: Em sử dụng tam giác đồng dạng nh thế nào?
GV: Để sử dụng công thức của tam giác đồng dạng vào bài toán này ta phải xác định những vị trí nào?
HS: Phải xác định vị trí vuông góc từ đèn đến sàn nhà,độ cao từ sàn nhà đến mắt ngời quan sát và vị trí đặt gơng để ngời quan sát thấy ảnh của đèn. GV: Ta không đo đợc độ cao của đèn thì làm nh thế nào?
HS: Dùng gơng phẳng xác định vị trí ảnh của nó.
GV: Vậy chúng ta phải xác định các vị trí trên nh thế nào?
HS: Đặt gơng ở vị trí bất kỳ sau đó di chuyển ngời đến 1 vị trí nào đó để nhìn thấy ảnh của đèn trong gơng. Đánh dấu vị trí của gơng và vị trí của ngời đứng quan sát.
GV: Xác định vị trí vuông góc của đèn với sàn nhà em xác định nh thế nào?
HS: (Lúng túng) em ngắm từ đèn đến sàn nhà để xác định vị trí vuông góc đó .
GV: Làm nh vậy không chính xác,chúng ta biết ánh sáng truyền nh thế nào?Tại sao lúc 12 h tra mặt trời nằm thẳng trên đỉnh đầu của ta và lúc đó bóng của chúng ta tròn và nằm ngay dới chân.
HS:Do ánh sáng truyền thẳng, nếu em đứng dới ánh đèn điện ở 1 vị trí nào đó mà bóng của em tròn nằm ngay dới chân thì vị trí đó chính là vị trí vuông góc. Đánh dấu vị trí đó.
GV: Sau khi đã xác định đợc các vị trí cần đo, dùng thớc dây đo khoảng cách các vị trí đó. Với cách đó bạn nào có thể mô tả bằng hình vẽ.
HS: Vẽ và giải thích: G: vị trí đặt gơng, N là vị trí ngời quan sát, mắt ngời tại H nhìn thấy ảnh Đ’ của đèn qua gơng, Đ là vị trí treo đèn, C là vị trí dới chỗ treo đèn.
GV: Bạn đã nêu cách xác định vị trí rồi, bây giờ độ cao cần tính là đoạn CĐ HS: áp dụng tâm giác đồng dạng . Xét 2 ∆CGĐ’ và NHG có: C = N = 900 CGĐ’ = HGN (đối đỉnh) D C G N H
=> ∆CGĐ’ ~ ∆NGH NG NH CG D C NG CG NH D C . = ′ ⇒ = ′ Hình 17 GV: Bây giờ vào thực tế các bạn
sẽ tính độ cao của bóng đèn ở giữa lớp học cho cô:
(Mỗi tổ lập thành một nhóm: Tổ trởng: nhóm trởng Tổ phó: Th kí ghi kết quả) yêu cầu các bạn làm trật tự.
GV: Các em làm theo cách giải bài tập trên, số liệu thu đợc sẽ tính bằng cách thay vào công thức trên.