Đặc điểm và cấu trỳc chương trỡnh phần “Cụng dõn với phỏp luật”

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn giáo dục công dân phần công dân với pháp luật ở trường trung học phổ thông luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 30 - 33)

- Quy trỡnh dạy học đúng vai trực tiếp diễn ra trong cựng một tiết học

2.1.2.Đặc điểm và cấu trỳc chương trỡnh phần “Cụng dõn với phỏp luật”

Cựng với cỏc mụn khoa học cơ bản trong chương trỡnh giỏo dục phổ thụng ở nước ta hiện nay, mụn GDCD cú vai trũ quan trọng trong đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Đõy là một mụn học thuộc khoa học xó hội nhằm trang bị cho học sinh những tri thức cơ bản về thế giới quan và phương phỏp luận duy vật biện chứng, những chuẩn mực đạo đức, một số phạm trự và quy luật kinh tế cơ bản, bản chất nhà nước phỏp quyền Việt Nam xó hội chủ nghĩa, hiểu được bản chất, vai trũ của phỏp luật đối với sự phỏt triển đất nước, nhõn loại…

Phần “Cụng dõn với phỏp luật” trong chương trỡnh GDCD ở trường THPT cung cấp những hiểu biết cơ bản về bản chất, vai trũ và nội dung của

phỏp luật trong một số lĩnh vực của đời sống xó hội nhằm giỳp học sinh cú thể chủ động, tự giỏc điều chỉnh hành vi của cỏ nhõn và đỏnh giỏ được hành vi của người khỏc theo quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong giai đoạn xõy dựng nhà nước phỏp quyền chủ nghĩa Việt Nam.

Nội dung chương trỡnh phần này gồm 10 bài, thời lượng được phõn phối như sau:

Bài 1: Phỏp luật và đời sống (3 tiết) Bài 2: Thực hiện phỏp luật (3 tiết)

Bài 3: Cụng dõn bỡnh đẳng trước phỏp luật (1 tiết)

Bài 4: Quyền bỡnh đẳng của cụng dõn trong một số lĩnh vực của đời sống xó hội (3 tiết)

Bài 5: Quyền bỡnh đẳng giữa cỏc dõn tộc, tụn giỏo (2 tiết) Bài 6: Cụng dõn với cỏc quyền tự do cơ bản (4 tiết)

Bài 7: Cụng dõn với cỏc quyền dõn chủ (3 tiết)

Bài 8: Phỏp luật với sự phỏt triển của cụng dõn (2 tiết) Bài 9: Phỏp luật với sự phỏt triển của đất nước (4 tiết)

Bài 10: Phỏp luật với hoà bỡnh và sự phỏt triển tiến bộ của nhõn loại (2 tiết) Học xong phần này, học sinh cần đạt được cỏc yờu cầu sau đõy:

- Về kiến thức:

+ Hiểu được bản chất giai cấp, xó hội của phỏp luật; mối quan hệ biện chứng giữa phỏp luật với kinh tế, chớnh trị, đạo dức.

+ Nhận biết được vai trũ và giỏ trị cơ bản của phỏp luật đối với sự tồn tại và phỏt triển của mỗi cụng dõn, nhà nước và xó hội.

+ Hiểu được một số nội dung cơ bản của phỏp luật liờn quan đến việc thực hiện và bảo vệ quyền bỡnh đẳng, tự do, dõn chủ và phỏt triển của cụng dõn.

- Về kỹ năng:

+ Từng bước hỡnh thành năng lực phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc biểu hiện, tỡnh huống phỏp luật trong đời sống thường ngày của bản thõn, gia đỡnh và xó hội.

+ Biết cỏch tỡm hiểu, tiếp cận cỏc văn bản đó được trang bị trong nhà trường vào việc tự điều chỉnh hành vi của bản thõn trong cỏc mối quan hệ xó hội mà học sinh tham gia hàng ngày.

- Về thỏi độ:

+ Trõn trọng, tin tưởng ở lẽ phải và sự cụng bằng; cú ý thức trỏch nhiệm và tớnh tớch cực cụng dõn trong việc xõy dựng Nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn.

+ Tụn trọng và tự giỏc sống, học tập theo phỏp luật, trước tiờn là tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật về quyền, nghĩa vụ của học sinh trong nhà trường, trong cỏc hoạt động xó hội cũng như chủ động gúp phần phũng, chống cỏc biểu hiện vi phạm phỏp luật và đạo đức xó hội.

Nội dung kiến thức phần này là những khỏi niệm, bản chất của phỏp luật, giỳp học sinh nhận biết được vai trũ của phỏp luật đối với sự tồn tại và phỏt triển của mỗi cụng dõn, Nhà nước và xó hội… Đõy là phần kiến thức mà cỏc tri thức chuẩn mực, kỹ năng của nú đều gắn chặt với cỏc sự kiện và chất liệu của cuộc sống hiện thực. Mục đớch dạy học của bộ mụn là nhằm tạo ra sự thống nhất giữa nhận thức và hành động, lời núi và hành vi. Do vậy, từ việc cung cấp những phương thức ứng xử về đạo đức phỏp luật, hỡnh thành ở cỏc em sự thống nhất nhận thức và hành động, hướng học sinh vào thực hành những nội dung được giảng dạy trong mụn học vào cuộc sống hàng ngày. Vỡ thế, PPĐV chớnh là những thực hành bước đầu để gắn lý thuyết về những chuẩn mực con người cần đạt tới với đời sống sinh động được kiểm chứng và khẳng định. Như thế, nội dung bài học khụng cũn là những tri thức khụ khan, xa rời thực tiễn, xa lạ với học sinh mà là những kiến thức thiết thực, những tỡnh huống và bài học sống động, gắn bú với cỏc em trong cuộc sống hàng ngày.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn giáo dục công dân phần công dân với pháp luật ở trường trung học phổ thông luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 30 - 33)