Bài Cụng dõn bỡnh đẳng trước phỏt luật (1 tiết) * Mục tiờu bài học:

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn giáo dục công dân phần công dân với pháp luật ở trường trung học phổ thông luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 41 - 46)

- Quy trỡnh dạy học đúng vai trực tiếp diễn ra trong cựng một tiết học

2.3.1.Bài Cụng dõn bỡnh đẳng trước phỏt luật (1 tiết) * Mục tiờu bài học:

* Mục tiờu bài học:

Học xong bài này, học sinh cần đạt được: - Về kiến thức:

Hiểu được thế nào là cụng dõn bỡnh đẳng về quyền, nghĩa vụ và trỏch nhiệm phỏp lớ.

Nờu được trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bỡnh đẳng của cụng dõn trước phỏp luật.

- Về kỹ năng:

Phõn biệt được bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ với bỡnh đẳng về trỏch nhiệm phỏp lớ.

- Về thỏi độ:

Cú ý thức tụn trọng quyền bỡnh đẳng của cụng dõn trước phỏp luật.

* Nội dung: Bài này gồm 3 đơn vị kiến thức:

Đơn vị kiến thức 1: Cụng dõn bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ Đơn vị kiến thức 2: Cụng dõn bỡnh đẳng về trỏch nhiệm phỏp lớ

Đơn vị kiến thức 3: Trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bỡnh đẳng của cụng dõn trước phỏp luật

* Phương phỏp:

Phương phỏp chủ đạo là PPĐV, hỡnh thức chủ yếu là đúng vai theo nhúm, cú chuẩn bị trước và khỏc chủ điểm.

Ngoài ra, giỏo viờn phải vận dụng kết hợp với cỏc phương phỏp sau: Đàm thoại, tỡnh huống, động nóo, liờn hệ thực tế,…

* Tiến trỡnh thực hiện:

Chuẩn bị: Kết thỳc buổi học cuối bài 2 giỏo viờn giao nhiệm vụ học tập cho học sinh chuẩn bị bài học tiếp theo, bài 3: Cụng dõn bỡnh đẳng trước phỏp luật. Giỏo viờn phõn lớp học thành 3 tổ, giao tỡnh huống đúng vai, yờu cầu, nhiệm vụ cho mỗi tổ. Cỏc tổ cú thể lựa chọn tỡnh huống gợi ý của giỏo viờn để xõy dựng kịch bản đúng vai hoặc tỡm tỡnh huống mới.

Tổ 1: Đơn vị kiến thức 1 Tổ 2: Đơn vị kiến thức 2 Tổ 3: Đơn vị kiến thức 3

Yờu cầu chung: Mỗi tổ được thực hiện một kịch bản trong thời gian từ 5

đến 7 phỳt. Ngụn ngữ thể hiện phự hợp, trang phục tự chọn, khuyến khớch cú sử dụng đạo cụ nhưng đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, tiện ớch.

Cỏc tỡnh huống gợi ý:

Đơn vị kiến thức 1: Cụng dõn bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ

Tỡnh huống: Gia đỡnh cú 5 người: ễng nội, bố, mẹ và hai người con

(một trai, một gỏi), anh trai năm nay 21 tuổi, em gỏi năm nay 17 tuổi đang học lớp 12. Ngày mai là ngày bầu cử Hội đồng nhõn dõn xó, ụng nội yờu cầu cả gia đỡnh (4 người) phải bỏ phiếu cho 3 người là ụng Lợi, ụng Dũng, chỳ Nam vỡ trong số đú cú ụng Lợi là người họ hàng, ụng Dũng là chỗ thõn thiết của gia đỡnh, chỳ Nam là người cựng xúm. Người bố cũng đồng tỡnh với ụng nội, mẹ thỡ lưỡng lự và cú xu hướng thế nào cũng được, nhưng người con trai thỡ khụng đồng ý như vậy vỡ anh cho rằng ụng Lợi khụng cú năng lực. Một cuộc tranh luận diễn ra gay gắt trước khi đi đến quyết định. Em hóy xõy dựng kịch bản và thực hiện đúng vai.

Đơn vị kiến thức 2: Cụng dõn bỡnh đẳng về trỏch nhiệm phỏp lớ

Tỡnh huống: Cú một “cụng tử” con trai của một vị cỏn bộ, quan chức

hàng đầu của một tỉnh đi xe mỏy “xịn” đốo một bạn gỏi, phúng xe với tốc độ cao trờn đường phố vượt quỏ tốc độ cho phộp, vượt đốn đỏ. Cụ gỏi ngồi sau ngăn cản nhưng anh ta nghĩ rằng mỡnh là con của cỏn bộ tỉnh nờn chỉ cần nhỡn thấy xe của anh ta thỡ khụng ai dỏm thổi cũi dừng xe để xử lớ. Thế rồi đến một ngó tư, cú một cảnh sỏt giao thụng đó thổi cũi bắt anh ta dừng xe lại đẻ xử lớ. Hóy xõy dựng kịch bản và đúng vai.

Đơn vị kiến thức 3: Trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bỡnh đẳng của cụng dõn trước phỏp luật

Tỡnh huống: Cú một phiờn toà giả tưởng diễn ra để xử hai kẻ pham tội

như nhau, hậu quả gõy ra như nhau nhưng một người là phạm tội lần đầu, do hoàn cảnh, do thiếu hiểu biết gõy ra. Người này cũn là người cú cụng với cỏch mạng. Cũn người thứ hai phạm tội do cố ý, đó cú tiền ỏn, tiền sự. Toà kết luận xử người thứ nhất 5 năm tự, người thứ hai 8 năm tự.

Hóy xõy dựng kịch bản và thể hiện kịch bản với diễn biến của phiờn toà và tranh luận về phần kết luận của toà ỏn đối với hai trường hợp trờn.

Thực hiện bài giảng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hoạt động 1: Giới thiệu bài:

Mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước phỏp luật trờn cả phương diện xõy dựng, thực thi, bảo vệ phỏp luật cũng như việc bị phỏp luật xử lớ nếu vi phạm phỏp luật. Vậy thế nào là cụng dõn bỡnh đẳng trước phỏp luật? Nhà nước và mỗi người cụng dõn cú trỏch nhiệm như thế nào trong việc bảo đảm, thực hiện bỡnh đẳng trước phỏp luật. Bài học này sẽ cung cấp cho chỳng ta hiểu một cỏch cơ bản về những điều đú.

- Hoạt động 2: Tỡm hiểu đơn vị kiến thức 1- Cụng dõn bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ

Nhúm 1 lờn thể hiện kịch bản đúng vai đó chuẩn bị.

Giỏo viờn nờu yờu cầu: Thời gian thể hiện khụng quỏ 7 phỳt, trong khi nhúm 1 thể hiện, tất cả học sinh khỏc phải chỳ ý, theo dừi, sau đú đặt ra cõu hỏi cho nhúm 1, nhận xột, tranh luận.

Nhúm 1 cú thể thể hiện kịch bản do giỏo viờn gợi ý hoặc do nhúm tự xõy dựng tỡnh huống mới.

Kết thỳc phần thể hiện, giỏo viờn điều hành phần thảo luận, đỏnh giỏ. Giỏo viờn khuyến khớch học sinh nờu ý kiến nhận xột về nội dung kịch bản và diễn xuất. Sau khi cỏc ý kiến đó phỏt biểu và tranh luận được thực hiện, giải quyết, giỏo viờn nờu cõu hỏi gợi mở: Nếu được viết lại phần kết của kịch bản thỡ sẽ viết như thế nào? Hóy đưa ra diễn biến mới về phần kết của kịch bản và lớ giải tại sao lại mong muốn như vậy? Theo em cụng dõn bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ là gỡ? Biểu hiện của nú như thế nào?

Giỏo viờn kết luận nội dung kiến thức và bài học nhận thức: Mọi cụng đều bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ. Sự bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ được ỏp dụng phổ biến cho toàn xó hội và được phỏp luật thừa nhận, bảo đảm thực hiện.

Cõu hỏi phỏt triển: Việc cộng điểm ưu tiờn hay miễn giảm học phớ cho những học sinh nghốo, con em đồng bào dõn tộc thiểu số, sinh sống ở vựng sõu, vựng xa, con em gia đỡnh chớnh sỏch xó hội và người cú cụng… cú trỏi với quy định về sự bỡnh đẳng về quyền và nghĩa vụ của cụng dõn khụng? Tại sao? Hóy nờu những vớ dụ khỏc?

- Hoạt động 3: Tỡm hiểu đơn vị kiến thức 2: Cụng dõn bỡnh đẳng về trỏch nhiệm phỏp lớ.

Nhúm 2 lờn thể hiện kịch bản đúng vai đó chuẩn bị.

Thảo luận, nhận xột, đỏnh giỏ, bổ xung (Được thực hiện tương tự như đơn vị kiến thức 1).

Nếu nhúm chọn tỡnh huống như gợi ý để thực hiện, thỡ phần thảo luận, đúng gúp ý kiến tập trung vào cỏc cõu hỏi định hướng sau: Nếu là người bạn của chàng “cụng tử” trong tỡnh huống thỡ chỳng ta sẽ cú phản ứng, hành động như thế nào? Nếu là người cảnh sỏt giao thụng trong tỡnh huống thỡ thỏi độ và cỏch xử lớ tỡnh huống sẽ ra sao? Nờu một số vớ dụ minh hoạ để thể hiện sự cụng bằng, khỏch quan về sự bỡnh đẳng về trỏch nhiệm phỏp lớ của mọi cụng dõn trong xó hội.

Giỏo viờn kết luận và rỳt ra bài học nhận thức: Mọi cụng dõn dự ở địa vị, tầng lớp xó hội nào, thuộc thành phần dõn tộc, tụn giỏo nào khi dó vi phạm phỏp luật sẽ bị xử lớ một cỏch cụng bằng, tuõn thủ những chế tài đó được quy định trong cỏc văn bản phỏp luật.

- Hoạt động 4: Tỡm hiểu đơn vị kiến thức 3: Trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền bỡnh đẳng của cụng dõn trước phỏp luật.

Nhúm 3 lờn thể hiện kịch bản đúng vai.

Thảo luận, nhận xột, đỏnh giỏ, bổ sung (Được thực hiện tương tự như đơn vị kiến thức 1 và đơn vị kiến thức 2).

Nếu nhúm chọn tỡnh huống như gợi ý để thực hiện, thỡ phần thảo luận, đúng gúp ý kiến tập trung vào cỏc cõu hỏi định hướng sau: Bỡnh đẳng về trỏch

nhiệm phỏp lý cú ý nghĩa như thế nào đối với việc thực thi phỏp luật và ổn định, phỏt triển xó hội? Nếu phỏp luật khụng cụng bằng, xử lớ oan sai, lọt người, lọt tội thỡ hậu quả sẽ như thế nào? Để đảm bảo thực hiện bỡnh đẳng của cụng dõn trước phỏp luật thỡ Nhà nước và cụng dõn phải làm gỡ?

Kết luận và rỳt ra bài học nhận thức: Để bảo đảm việc thực hiện quyền bỡnh đẳng của cụng dõn trước phỏp luật thỡ Nhà nước và xó hội phải tạo và duy trỡ một mụi trường luật phỏp, thực thi luật cụng bằng, nghiờm minh, mỗi người dõn phải cú ý thức rừ về quyền, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của mỡnh, nghiờm chỉnh chấp hành và thực hiện hành vi sống, làm việc tuõn theo quy định của phỏp luật.

Sau khi 3 nhúm đó thể hiện xong kịch bản đúng vai, giỏo viờn đỏnh giỏ kết quả chung và cho điểm nhúm tốt nhất.

- Hoạt động 5: Tổng kết, đỏnh giỏ tiết học và dặn dũ học sinh chuẩn bị nhiệm vụ cho tiết học tiếp theo.

Một phần của tài liệu Vận dụng phương pháp đóng vai vào dạy học môn giáo dục công dân phần công dân với pháp luật ở trường trung học phổ thông luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 41 - 46)