Cụng nghệ thu dầu gấc cho đến nay đều qua cỏc bước cơ bản sau:
2.3.1 Cỏc phương phỏp
Trong màng gấc, dầu gấc thỡ lycopen và β-caroten đúng vai trũ quan trọng đối với cơ thể con người. Chớnh vỡ vậy xõy dựng phương phỏp định lượng lycopen và β-caroten trong màng gấc là cần thiết. Theo tài liệu đó cụng bố, đó cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học trong nước cũng như ở nước ngoài về vấn đề này.
Ở Việt Nam đó cú 1 số đề tài nghiờn cứu xỏc định hàm lượng lycopen và β-caroten trong dầu gấc . Đề tài của Nguyễn Tường Vy (Trường Đại học Dược hà Nội), Nguyễn Thị Lan Phương ; Nguyễn Tuấn Anh ; Trịnh Văn Lẩu (Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương) (23), đó chọn được phương phỏp sử dụng cột nhồi nhụm oxyt (đó được hoạt húa ở 1200C trong 3 giờ ) với dung mụi rửa giải là ether dầu mỏ (40-600C) và dicloromethan cho phộp thu được lycopen và β-caroten trong dầu gấc bằng phương phỏp sắc ký lỏng hiệu năng cao tiến hành trong điều kiện đó lựa chọn cú thể cho phộp tỏch riờng biệt được 2 chất cần phõn tớch. Từ đú cho phộp định tớnh và định lượng đồng thời
lycopen và β-caroten. Phương phỏp trờn đó được ỏp dụng để kiểm tra nhiều mẫu dầu gấc và cỏc mẫu viờn nang mềm chứa dầu gấc. Cũn cú dự ỏn của PGS.TS Phạm Gia Điền “ Hoàn thiện dõy chuyền sản xuất thử nghiệm dầu gấc theo cụng nghệ mới ”, cũng đó xỏc định được hàm lượng lycopen và β- caroten trong mẫu dầu gấc thu được nhờ quỏ trỡnh ộp liờn tục. Kết quả thu được khỏ cao, 0.639% β-caroten, 0.112% lycopen.
Bờn cạnh đú cũn cú cỏc nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học ở nước ngoài, kể đến như là Ishida BK, Turner C, Chapman MH, McKeon TA (5). ễng đó tiến hành phõn tớch hàm lượng cỏc axit bộo và thành phần carotenoid cú trong màng gấc. Thành phần carotenoid được phõn tớch bởi HPLC, sử dụng methanol và diclomethan để tỏch carotenoid ra khỏi màng gấc. Sau đú được hũa tan trong
THF (tetra hydro furan) để mang đi phõn tớch. Giỏ trị chủ yếu mà Ishida thu được trong dầu gấc là 1342 μg/g trans-lycopen, 204 μg/g cis-lycopen, và tổng 2227 μg/g lycopen, 597 μg/g trans-β-caroten, 39 μg/g cis-β-caroten, và tổng 718 μg/g β-caroten, và 107 àg/g α-caroten (àg/g khối lượng tươi). Cựi gấc cú 11 àg/g trans-β-caroten, 5 àg/g cis-β-caroten (àg/g khối lượng tươi), hàm lượng cũn lại là α-caroten, khụng cú lycopen. Trong nghiờn cứu của mỡnh, Ishida cũn phõn tớch được cả hàm lượng cỏc acid bộo trong dầu gấc.
Ngoài ra cũn phải kể đến cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc giỏo sư Nhật Bản (6): Hiromitsu Aoki, Nguyen Thi Minh Kieu, Noriko Kuze, Kazue
Tomisaka, Nguyen Van Chuyen. Cỏc tỏc giả này cũng sử dụng HPLC để phõn tớch hàm lượng và đo nồng độ của lycopen, β-caroten. Lycopen được tỡm thấy phần lớn trong màng gấc với nồng độ lờn đến 380 àg/g. (6) Nồng độ của lycopen trong màng gấc cao gấp 10 lần so với cỏc rau quả giàu lycopen đó được biết đến. Aoki H và cỏc cộng sự đó sử dụng 10g màng gấc, đem đồng nhất rồi chiết với 1 thể tớch gấp 4 lần của acetone cho đến khi lấy hết màu đỏ ra. Dịch chiết được lọc và chuyển vào phễu tỏch, cựng với 1 thể tớch bằng nhau của diethyl ether. Cho vào phễu chiết và thờm nước sạch. Thu lấy phần dưới bỏ đi. Cũn lại phần diethyl ether. Làm khan với Na2SO4, cất loại dung mụi, hũa tan trong THF rồi đem đi phõn tớch.
Qua quỏ trỡnh khảo sỏt, lập lại cỏc phương phỏp trờn, chỳng tụi nhận thấy
cỏc phương phỏp đú cũn cú 1 số cỏc hạn chế: - Tiến hành thớ nghiệm qua nhiều cụng đoạn - Phức tạp
- Sử dụng húa chất khú kiếm ở Việt Nam
- Khả năng tỏch lycopen và β-caroten khụng cao, cú thể mất mỏt trong cỏc cụng đoạn chiết.
Để khắc phục cỏc nhược điểm đú chỳng tụi đó xõy dựng được phương phỏp mới phự hợp với điều kiện ở Việt nam, vừa nhanh, đơn giản lại thu được hàm lượng lycopen và β-caroten khỏ cao.