8. Kết cấu của luận văn
1.1.4 Lý thuyết của M.Weber về đối tượngnghiờn cứu của truyền thụng
đại chỳng
M.Weber là người đầu tiờn sử dụng thuật ngữ “xó hội học bỏo chớ” trong bài phỏt biểu tại kỳ họp thứ nhất của Hội Xó hội học Đức. Ngay từ năm 1910, M.Weber đó đặt luận cứ cho cỏc nghiờn cứu xó hội học truyền thụng đại chỳng, đó xếp nghiờn cứu về cụng chỳng ở vị trớ hàng đầu trong cỏc vấn đề cần
phải ưu tiờn của xó hội học truyền thụng đại chỳng. ễng cũng chỉ ra rằng: truyền thụng đại chỳng tạo nờn cỏc tương tỏc xó hội để hỡnh thành hành động xó hội phự hợp với định hướng xó hội.
M.Weber đó luận chứng về mặt phương phỏp luận cho sự cần thiết của mụn xó hội học bỏo chớ và đó vạch ra phạm vi cỏc vấn đề của nú:
- Hướng vào cỏc tập đoàn, cỏc tầng lớp xó hội khỏc nhau. - Phõn tớch cỏc yờu cầu của xó hội đối với nhà bỏo.
- Cỏc phương phỏp phõn tớch bỏo chớ.
- Phõn tớch hiệu quả của bỏo chớ đối với việc xõy dựng con người. Lập luận của M.Weber chỉ rừ tỏc động của bỏo chớ đối với việc hỡnh thành ý thức quần chỳng và dư luận xó hội và vạch ra mối liờn hệ giữa cỏc nhõn tố này với hành động xó hội của cỏ cỏ nhõn và cỏc tầng lớp xó hội [53]. Trờn cơ sở lập luận của M.Weber cho thấy cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng được xỏc định là một tỏc nhõn quan trọng đối với quỏ trỡnh xó hội hoỏ cỏ nhõn và hỡnh thành dư luận xó hội.
Từ cỏc đề xuất của M.Weber cho thấy, việc nghiờn cứu xó hội học về truyền thụng đại chỳng thỡ hướng nghiờn cứu cụng chỳng giữ vị trớ quan trọng hàng đầu. Hướng nghiờn cứu này đó được cỏc nhà nghiờn cứu coi trọng trong suốt cỏc qỳa trỡnh phỏt triển của xó hội học về truyền thụng đại chỳng. Thụng qua cỏc phõn tớch thực nghiệm, ghi nhận rằng xó hội càng phỏt triển thỡ cụng chỳng càng chủ động hơn trong hoạt động giao tiếp với cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng. Khụng những thế, họ cũn chủ động hơn trong việc sử dụng những thụng tin tiếp nhận được từ hệ thống này ỏp dụng vào hoạt động thực tiễn.