Địa điểm khảo sỏt và đối tượngnghiờn cứu 1 Vài nột vềđịa điểm khảo sỏt

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp: "Phương tiện thông tin đại chúng" pptx (Trang 49 - 51)

8. Kết cấu của luận văn

1.3. Địa điểm khảo sỏt và đối tượngnghiờn cứu 1 Vài nột vềđịa điểm khảo sỏt

Trường Cao Đẳng Phỏt thanh - truyền hỡnh TW1 trực thuộc Đài Tiếng Núi Việt Nam, hiện đúng trờn địa bàn phường Minh Khai, thị xó Phủ Lý, tỉnh Hà Nam là trường Cao đẳng đầu tiờn đào tạo ngành bỏo chớ Phỏt thanh - Truyền hỡnh trờn cả nước.

Được thành lập trờn cơ sở Trường trung học Phỏt thanh - Truyền hỡnh, tiền thõn là trường Cụng nhõn kỹ thuật Phỏt thanh - Truyền hỡnh. Được thành lập thỏng 12 năm 1957 tại Nghi Tàm, Từ Liờm, Hà Nội với nhiệm vụ đào tạo cỏn bộ cho nghành Phỏt thanh - Truyền hỡnh của cỏc tỉnh phớa Bắc từ thừa Thiờn - Huế trở ra.

Thỏng 7 năm 1996, nhà trường được nõng cấp từ trường Cụng nhõn kỹ thuật Phỏt thanh - Truyền hỡnh thành trường trung học Phỏt thanh - Truyền hỡnh với nhiệm cụ đào tạo kỹ thuật viờn, biờn tập viờn bậc trung học và cụng nhõn kỹ thuật Phỏt thanh - Truyền hỡnh bậc 3/7.

Đõy là một bước ngoặt lớn trong quỏ trỡnh phỏt triển của một trường đào tạo của nghành, nú đỏnh dấu kết quả sự nỗ lực khụng ngừng của cỏc thế hệ giỏo viờn, cỏn bộ, cụng nhõn viờn của nhà trường. Mặt khỏc, việc nõng cấp nhà trường cũng nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của phỏt thanh - truyền hỡnh theo xu hướng hiện đại.

Trong 50 năm qua, nhà trường đó đào tạo hàng chục ngàn cỏn bộ kỹ thuật và phúng viờn biờn tập gúp phần quan trọng trong sự nghiệp xõy dựng và phỏt triển mạng lưới Phỏt thanh - Truyền hỡnh của cả nước. Gúp phần đào tạo nhõn lực cho ngành để thực hiện tốt nhiệm vụ tuyờn truyền đường lối chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước, đỏp ứng nhu cầu thụng tin ngày càng cao của cụng chỳng.

Tớnh đến nay, nhà trường đó đào tạo được 11 khoỏ học sinh trung cấp biờn tập , kỹ thuật Phỏt thanh - Truyền hỡnh với khoảng 2500 học sinh. Đào tạo 7 khoỏ nõng cao nghiệp vụ cho cỏn bộ cỏc đài địa phương vúi gần 500 học viờn. 52 khoỏ cụng nhõn kỹ thuật với hơn 12000 học sinh.

Nhằm đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của xó hội, nhà trường thực hiện đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh đào tạo bằng việc liờn kết với trường Đại học KHXH&NV đào tạo 2 khoỏ sinh viờn bỏo chớ bậc đại học với gần 200 sinh viờn. Liờn kết với trường Đại học Cụng nghệ thuộc Đại học Quốc Gia Hà Nội đào tạo 3 khoỏ với 153 sinh viờn. Ngoài ra nhà trường cũn liện kết với Đại học Bỏch Khoa Hà Nội đào tạo 11 khoỏ cử nhõn cao đẳng điện tử viễn thụng, Đại học Ngoại Ngữ Hà Nội đào tạo bậc đại học, và liờn kết với cỏc trường nghiệp vụ Phỏt thanh - Truyền hỡnh ở cỏc tỉnh như: Nghệ an, Thanh hoỏ, Hải phũng, Hải dương, Nam định, quận Hoàng mai Hà Nội, truyền hỡnh Cỏp Hà Nội…đào tạo trờn 5000 học sinh hệ trung cấp phúng viờn biờn tập, kỹ thuật điện tử và cụng nhõn kỹ thuật Phỏt thanh - Truyền hỡnh.

Hiện nay, tại trường đang đào tạo 4 nghành chớnh quy cho 2200 sinh viờn và học sinh tại trường. Trong đú sinh viờn nghành bỏo chớ chiếm số lượng lớn nhất với khoảng 1700 sinh viờn cỏc hệ. Ngành tin học 270 sinh viờn. Ngành kỹ thuật Phỏt thanh Truyền hỡnh và kỹ thuật Điện tử viễn thụng khoảng 230 sinh viờn cỏc hệ.

Nhà trường hiện cú 1 hệ thống thư viện hiện đại, trong đú cú hàng nghỡn đầu sỏch cỏc loại, khoảng hơn 40 đầu bỏo và tạp chớ với hàng trăm tờ bỏo…Bờn cạnh đú nhà trường cũn cú một hệ thống truyền thanh vừa để thực hiện những chương trỡnh phỏt thanh nội bộ, vừa thực hiện tiếp súng Đài Tiếng Núi Việt Nam và Đài phỏt thanh Hà Nam

Ngoài ra, nhà trường cũn trang bị hệ thống mạng Internet khụng dõy trong toàn trường, dự kiến tới đõy sẽ phủ súng hệ thống này tới toàn bộ khu kớ tỳc xỏ sinh viờn. Đõy là điều kiện thuận lợi để sinh viờn học tập và rốn luyện và giải trớ ngoài giờ học.

Cú thể núi, sự phỏt triển mạnh mẽ của hệ thống cỏc phương tiện truyền thụng đại chỳng tạo điều kiện cho cụng chỳng tiếp thu được những yếu tố văn hoỏ mới, nõng cao khả năng trong giao tiếp đại chỳng và hoà nhập xó hội. Việc đọc bỏo, nghe phỏt thanh, xem truyền hỡnh và truy cập internet… đó trở thành một sinh hoạt văn hoỏ quan trọng, khụng thể thiếu trong đời sống tinh thần của xó hội núi chung và đặc biệt là nhúm sinh viờn bỏo chớ được nghiờn cứu núi riờng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp: "Phương tiện thông tin đại chúng" pptx (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)