8. Kết cấu của luận văn
1.1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin về truyền thụng đại chỳng
chỳng
C.Mỏc, Ph.Ăng ghen,V.I.Lờ nin là những nhà tư tưởng vĩ đại của giai cấp vụ sản thế giới – là người đặt nền múng cho lớ luận bỏo chớ cỏch mạng[32, 42]. Là những người trực tiếp tổ chức, lónh đạo nhiều tờ bỏo, đồng thời là những nhà bỏo lỗi lạc, luụn rất quan tõm đến hoạt động bỏo chớ, xuất bản. Tư tưởng về cụng tỏc bỏo chớ và hoạt động bỏo chớ xuất bản của những nhà kinh điển này vụ cựng đồ sộ và phong phỳ – là một bộ phận quan trọng trong hỡnh thỏi ý thức xó hội mỏc xớt.
Từ nhón quan duy vật lịch sử và chủ nghĩa xó hội khoa học cỏc nhà kinh điển của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin đó giải thớch sự ra đời cũng như bản chất của bỏo chớ.
Bằng những bài bỏo, những tỏc phẩm của mỡnh cỏc nhà cỏch mạng vụ sản đó thể hiện rất rừ quan điểm của mỡnh: bỏo chớ là vũ khớ sắc bộn đề chiến đấu bảo vệ lợi ớch của quảng đại quần chỳng nhõn dõn lao động, bỏc bỏ và vạch trần luận điệu của những thế lực thự địch. Bỏo chớ cỏch mạng vụ sản phải thực sự là vũ khớ chiến đấu hữu hiệu của giai cấp cụng nhõn, là cơ quan tuyờn truyền, tham gia vào việc tổ chức phỏt triển xó hội bằng hoạt động ngụn luận. Trọng trỏch của bỏo chớ cỏch mạng là phục vụ lợi ớch của nhõn dõn, vỡ sự tiến bộ và
Trong thực tế, C.Mỏc – Ph.Ăng ghen là những người sỏng lập ra nền bỏo chớ cỏch mạng mà đấu mốc quan trọng là sự ra đời của tờ bỏo “Sụng Ranh mới” trong những năm 1848 – 1849. Tờ bỏo này do do C.Mỏc làm tổng biờn tập và Ph.Ăng ghen là cộng tỏc viờn đắc lực[31, 39]. Tờ bỏo này gắn liền với phong trào cộng sản ở chõu Âu khoảng giữa thế kỷ thứ XIX.
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin, trong xó hội cú phõn chia giai cấp thỡ mỗi con người phải thuộc về một giai cầp, tầng lớp nhất định và quyền lợi của cỏc giai cấp trong xó hội là khỏc nhau thậm chớ đối lập nhau. Cỏc giai cấp tầng lớp trong xó hội đều sử dụng bỏo chớ làm vũ khớ chiến đấu để bảo vệđịa vị chớnh trị và quyền lợi kinh tế của mỡnh. Chớnh vỡ vậy, bỏo chớ của giai cấp nào thỡ phản ỏnh tụn chỉ mục đớc đường lối tư tưởng, tỡnh cảm, nguyện vọng của giai cấp đú [31, 99].
Bỏo chớ của cỏc Đảng Cộng Sản được xỏc định là cơ quan ngụn luận của Đảng, là sợi dõy liờn hệ giữa Đảng và giai cấp cụng nhõn, là vũ khớ đấu tranh của gia cấp vụ sản. Ph.Ăng ghen chỉ ra rằng: “ Đối với Đảng nhất là Đảng của giai cấp cụng nhõn thỡ việc lập ra tờ bỏo hàng ngày đầu tiờn là cỏi mốc quan trọng để tiến lờn phớa trước. Đú là nhận định ban đầu, từ đú Đảng sẽ tiến hành cuộc đấu tranh với những đối thủ của mỡnh bằng vũ khớ tương xứng. Bỏo hàng ngày là cụng cụ tuyờn truyền, cổ động quần chỳng khụng cú gỡ thay thế được” [36, 18].
C.Mỏc nhận định: “Bỏo chớ sống trong nhõn dõn và trung thực chia sẻ với nhõn dõn niềm hi vọng và sự lo lắng của họ. Trong hi vọng và lo lắng, cú điều gỡ bỏo chớ nghe được từ cuộc sống, bỏo chớ sẽ lớn tiếng loan tin cho mọi người đều biết, bỏo chớ tuyờn bố sự phỏn xột của mỡnh đối với những tin tức đú một cỏch gay gắt, hăng say, phiến diện như những tỡnh cảm và tư tưởng bị xỳc động thầm bảo nú vào lỳc đú. Điều sai lầm hụm nay nằm trong cỏc sự kiện mà nú đưa tin, hoặc trong những lời nhận xột mà nú nờu lờn thỡ ngày mai sẽđược
bản thõn nú bỏc bỏ” [3, 237]. Từ nhận định trờn cho thấy: bỏo chớ cỏch mạng là cụng cụ phục vụ lợi ớch của quần chỳng nhõn dõn, coi phong trào quần chỳng là cơ sở thực tiễn để phản ỏnh, chỉ cú như vậy bỏo chớ mới cú thể bảo vệ được quyền lợi của quần chỳng một cỏch thiết thực.
V.I.Lờ nin - người cộng sản ưu tỳ, kế thừa tư tưởng chủ nghĩa Mỏc đó đặc biệt nhấn mạnh vai trũ của bỏo chớ trong phong trào cỏch mạng: “Chỳng ta cần trước hết là tờ bỏo, khụng cú nú thỡ khụng thể tiến hành được một cỏch cú hệ thống cuộc tuyờn truyền, cổđộng hết sức nguyờn tắc và toàn diện” [37, 10], “ Tờ bỏo khụng chỉ là người tuyờn truyền tập thể và cổ động tập thể, mà cũn là người tổ chức tập thể… Nhờ cú tờ bỏo, một tổ chức cốđịnh tự nú hỡnh thành, nú khụng chỉ làm cỏc cụng tỏc địa phương mà cũn làm cả cụng tỏc chung thường xuyờn nữa, nú giỳp cho những nhõn viờn của nú quen việc theo dừi chăm chỳ những biến cố chớnh trị, đỏnh gia ý nghĩa của những biến cốấy đến cỏc tầng lớp khỏc nhau trong nhõn dõn, và vạch ra cho đảng cỏch mạng những phương phỏp hợp lớ để tỏc động đến những biến cốấy” [37, 12]
Bỏo chớ một mặt cung cấp thụng tin cho cụng chỳng, mặt khỏc nú phản ỏnh những tõm tư nguyện vọng, ý kiến… của cụng chỳng về những vấn đề thời sự núng bỏng của xó hội. Chớnh vỡ vậy, nú được xỏc định là một trong những nguồn cung cấp thụng tin quan trọng cho những nhà quản lớ xó hội. Những quyết định quản lớ chỉ thực sự phự hợp và hiệu quả khi nú dựa trờn những thụng tin chớnh xỏc từ thực tế cuộc sống. V.I.Lờnin đó yờu cầu thành lập một uỷ ban đặc biệt để thu thập và xử lớ thụng tin ngay từ những ngày đầu cỏch mạng: “Cú thể và nhất thiết phải tổ chức một văn phũng như vậy, nú cú thểđem lại lợi lớn; khụng cú nú, chỳng ta sẽ khụng cú mắt, khụng cú tai, khụng cú tay để tham gia cỏc phong trào quốc tế” [39, 156]
chỳng khi nội dung thụng tin tốt nhưng cỏch thể hiện khụng gần gũi, xa rời với đời sống nhõn dõn: “Sựđơn giản, dễ hiểu và phổ cập, nội dung sinh động của tư liệu đưa ra sẽ đảm bảo cho những tư tưởng của bỏo chớ đi sõu vào lũng người đọc thuộc mọi tầng lớp nhõn dõn” [38, 92].
Từ những quan điểm trờn cho thấy: chủ nghĩa Mỏc – Lờnin đỏnh giỏ rất cao vai trũ, cũng như hiệu quả của bỏo chớ trong việc tỏc động vào xó hội, nú làm thay đổi nhận thức, cũng như hành vi ứng xử của con người trong thực tiễn cuộc sống. Hiệu quả của bỏo chớ sẽ là một sức mạnh to lớn, gúp phần hỡnh thành dư luận xó hội, định hướng dư luận xó hội tớch cực trong cụng chỳng.