8. Kết cấu của luận văn
2.1.1.2. Về Phát thanh –Truyền hỡnh:
Do lịch sử gắn liền của đài phỏt thanh - và đài truyền hỡnh ở nước ta và do kiến thức chuyờn sõu cũn giới hạn, người viết trỡnh bày gộp hai mảng bỏo núi ( phỏt thanh) và bỏo hỡnh (truyền hỡnh).
Tổng hợp thụng tin từ Bộ Văn Hoỏ – Thụng tin, giỏo trỡnh “Cụng tỏc tổ chức và quản lý bỏo chớ” của giảng viờn Bựi Huy Lan, và thụng tin trờn một số bỏo, cú thể thấy sự phỏt triển về số lượng của cỏc đài phỏt thanh gần nhưở mức bóo hoà, trong khi đú, mảng bỏo hỡnh lại cú sự khởi sắc bởi sự xuất hiện của truyền hỡnh cỏp, truyền hỡnh số, truyền hỡnh Internet.
Tớnh đến năm 2005, nước ta cú khoảng 70 đài phỏt thanh - truyền hỡnh, trong đú cú 2 đài Trung ương ( Đài Tiếng Núi Việt Nam, Đài Truyền hỡnh Việt Nam), 4 trung tõm truyền hỡnh khu vực (Huế, Đà Nẵng, Phỳ Yờn, Cần Thơ), và 64 đài ở 64 tỉnh, thành phố. Ngoài TP. HCM tổ chức đài phỏt thanh, đài truyền hỡnh riờng, tỉnh Phỳ Yờn chỉ cú đài phỏt thanh, cỏc tỉnh, thành khỏc tổ chức chung thành một đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh [14]. Ngoài ra, mạng lưới cơ sở cú trờn 600 đài truyền thanh cấp huyện, trong đú cú 288 đài đó phỏt súng FM, và cú gần 9000 đài truyền thanh, trạm phỏt lại, chuyển tiếp phỏt thanh - truyền hỡnh ở cơ sở phường, xó, tức gần một nửa số xó trong cả nước cú trạm truyền thanh.
Căn cứ vào cỏc con số như đó nờu ở trờn, cú một nhận định phổ biến trong giới bỏo chớ: Việt Nam cú một hệ thống Phỏt thanh - Truyền hỡnh từ Trung ương đến cỏc tỉnh, thành, huyện, xó hết sức hựng mạnh.
Tuy nhiờn, bờn những nhận định khả quan theo hướng “biểu dương lực lượng”, vào khoảng cuối năm 2005, theo tỏc giảĐinh Phong, sự xuất hiện của nhiều đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh làm ăn khụng hiệu quả là một sự “ chơi sang”, thừa thói, lóng phớ vỡ hầu hết vẫn phải bao cấp. Trong bài viết “Cú cần
thiết xõy dựng 64 Đài truyền hỡnh, đài phỏt thanh địa phương hay khụng?”, tỏc giảĐinh Phong nhận định: “ Ít cú nước nào trờn một diện tớch khụng lớn lại cú hệ thống phỏt thanh, truyền hỡnh quỏ nhiều nhưở nước ta”. Thật vậy, ở Hà Nội, mặc dự đó cú 2 đài Trung ương, vẫn cú thờm đài Phỏt thanh - Truyền hỡnh Hà Nội, ở Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, bờn cạnh đài khu vực vẫn tồn tại cỏc đài đài phỏt thanh - truyền hỡnh địa phương. Trong khi đú, cỏc đài địa phương chỉ cú một số chương trỡnh riờng biệt, tự sản xuất như chương trỡnh thời sự, Phim chuyờn đề, Phim tài liệu, cũn lại là tiếp súng đài khu vực và đài quốc tế, chiếu Phim giải trớ thu quảng cỏo. Theo đú, sự khởi sắc của hai loại hỡnh bỏo núi – bỏo hỡnh tập trung chủ yếu ở cỏc đài Trung ương và ở cỏc tỉnh, thành lớn.
Hiện nay, Đài Truyền hỡnh Việt Nam, Đài Tiếng Núi Việt Nam đó tăng thời lượng, diện phủ súng và cỏc kờnh riờng phục vụ cho thụng tin đối ngoại và đồng bào người Việt định cư, sinh sống ở nước ngoài [38]. Cụ thể, Đài Tiếng Núi Việt Nam, cỏnh chim đầu đàn của ngành phỏt thanh Việt Nam đó phỏt 193h/ngày trờn 6 hệ chương trỡnh đối nội và đối ngoại, phỏt bằng 11 thứ tiếng nước ngoài và 9 thứ tiếng dõn tộc, với tổng cụng suất trờn 8000KW, tớn hiệu được truyền dẫn qua vệ tinh; Đài Truyền hỡnh Việt Nam phỏt trờn 5 kờnh đối nội và đối ngoại, với thời lượng trờn 60 giờ mỗi ngày. Từ đầu năm 2000, Đài Truyền hỡnh Việt Nam đó truyền qua vệ tinh, phủ súng đến cỏc nước chõu Mỹ, chõu Âu và nhiều khu vực trờn thế giới.Ước tớnh, hệ thống phỏt thanh đó phủ súng được khoảng 95% lónh thổ và hệ thống truyền hỡnh phủ súng được 85% lónh thổ.*
Đú là chỉ núi về mặt kỹ thuật, chuyờn mụn. Ngoài điều đú, cần đỏnh giỏ ngành Phỏt thanh - Truyền hỡnh của Việt Nam trờn phương diện làm kinh tế. Bởi vỡ, hiện nay truyền hỡnh đang trong quỏ trỡnh xó hội hoỏ, đặc biệt cú sự xuất hiện của truyền hỡnh trả tiền (pay – TV). Đõy là một miếng “bỏnh” lớn mà nhiều đơn vịđang muốn đầu tư vào.
Truyền hỡnh đó cú ở Việt Nam từ lõu, bắt đầu từ sự ra đời của Trung tõm Truyền hỡnh cỏp Việt Nam vào năm 1995. Sự phỏt triển về mặt cụng nghệ đó đưa truyền hỡnh cỏp nhanh chúng vượt lờn truyền hỡnh analog (truyền hỡnh truyền thống), trong vũng vài năm trở lại đõy truyền hỡnh cỏp khụng cũn là đặc quyền hưởng thụ của những người giàu cú. Hiện tại, phổ biến là truyền hỡnh kỹ thuật số mặt đất (do VTC cung cấp), truyền hỡnh số vệ tinh DTH (DTH Việt Nam cung cấp), truyền hỡnh cỏp (do SCTV – Cụng ty Truyền hỡnh cỏp Saigontourist, HTVC, VCTV, HaCTV và một sốđài địa phương cung cấp), mới nhất là truyền hỡnh Internet (truyền hỡnh băng thụng rộng IPTV do FPT cung cấp).
Tớnh đến năm 2006, cả nước cú 20 đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hỡnh trả tiền, phục vụ 460.700 thuờ bao; riờng truyền hỡnh kỹ thuật số mặt đất VTC phục cụ khoảng 2 triệu hộ dõn. Mỗi mạng truyền hỡnh cỏp hiện nay trung bỡnh cung cấp khoảng 25 kờnh (trong đú 7-10 kờnh là truyền hỡnh quảng bỏ của Trung ương và địa phương), cũn lại là cỏc kờnh truyền hỡnh phổ biến như: Cartoon Network, Star Sport, MTV, HBO, Star Movies…[45].
Tuy nhiờn, theo nhận định từ Hội nghị “ Đỏnh giỏ và trao đổi kinh nghiệm về cụng tỏc quản lý hệ thống truyền hỡnh trả tiền” do Bộ Văn hoỏ – Thụng tin tổ chức, ngoài VTV và HTV, đa số cỏc đài khỏc chưa đủ năng lực để sản xuất cỏc chương trỡnh riờng cho lĩnh vực truyền hỡnh trả tiền. Cỏc đài này chủ yếu sử dụng cỏc kờnh quảng bỏ miễn phớ quốc tế và tiếp tục xài “chựa” một số kờnh, dự Cụng ước quốc tế Brussel về bảo vệ bản quyền tớn hiệu truyền hỡnh đó cú hiệu lực ở Việt Nam. Lý do là nhà đài khụng đủ khả năng mua bản quyền, do chiến thuật sở hữu kờnh “độc quyền” đẩy giỏ bản quyền lờn cao; lại cũng do nhà đài khụng thể trao đổi thờm kờnh truyền hỡnh của cỏc địa phương bạn vỡ lý do cạnh tranh quảng cỏo, do khụng đủ khả năng biờn, phiờn dịch cỏc kờnh nước ngoài theo đỳng quy định của Bộ văn hoỏ – thụng tin.