0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

chí chiến đấu kiên cường của người chiến sĩ cách mạng

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 HỌC KÌ 1 (Trang 76 -78 )

I – CÔNG DỤNG 1 Ví dụ

2. chí chiến đấu kiên cường của người chiến sĩ cách mạng

người chiến sĩ cách mạng

- không chịu khuất phục hoàn cảnh, luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son

- khẳng định khí phách hiên ngang, lạc quan trước hoài bão lớn lao: cứu nước

Lôn” là một trường học thiên nhiên để thử thách chí làm trai. Anh hùng đâu chỉ là chuyện một ngày, một trận đánh. Muốn hoàn thành sự nghiệp cứu nước cứu dân phải bền gan vững chí, phải có tấm lòng sắt son, phải có niềm tin sắt đá. Vì thế nên cái giây phút suy tư trầm lắng này thật đáng quý, khắc họa thêm một vẻ đẹp khác của nhà yêu nước Phan Châu Trinh. Người anh hùng cũng là một người bình thường, họ cũng có tình cảm, bên cạnh vẻ đẹp ở tư thế lẫm liệt, oai phong, mang đậm màu sắc thần thoại, sử thi, họ còn có một vẻ đẹp rất con người, vẻ đẹp hướng nội, vẻ đẹp nội tâm rất chân thực

- gọi HS đọc hai câu cuối

14. Ý nghĩa của hai câu thơ này là gì? - Hai câu thơ cuối cùng này thể hiện ý thức sâu sắc của Phan Châu Trinh về sự nghiệp chung, về cá nhân mình, về cảnh ngộ hiện tại của bản thân

- sự nghiệp cách mạng cứu nước cứu dân quả là một sự nghiệp lớn lao được nhà thơ ví như việc “vá trời”, đây là một liên tưởng hoàn toàn hợp lí vì toàn bài thơ đều sử dụng những hình ảnh rất mạnh mẽ và giọng điệu thơ rất ngang tàng

- nhà thơ đã đem cái nỗi gian nan của mình, là cái án chém, là cái án đày đi khổ sai mà so sánh với sử nghiệp “vá trời” để cứu nước cứu dân thì việc “lỡ bước” của cá nhân mình chỉ là “việc con con”. So sánh như vậy để nhà thơ hiểu rõ mình hơn, hiểu rõ vị trí cá nhân mình trong sự nghiệp chung là sự nghiệp cứu nước

- HS tự trả lời

III – GHI NHỚ

BÀI 15 – TIẾT 59

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 HỌC KÌ 1 (Trang 76 -78 )

×