TÌM HỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MNH

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 học kì 1 (Trang 65 - 70)

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Giúp HS nhận rõ yêu cầu của phương pháp thuyết minh

II – CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Xác định các quan hệ ý nghĩa của câu ghép

3. Giới thiệu bài mới

? Muốn làm được một bài văn thuyết minh thì cần phải có cái gì?

- kiến thức, tri thức về đối tượng cần thuyết minh. Không có tri thức thì không thể làm văn thuyết minh được. Tri thức bắt nguồn từ việc học tập tích lũy hằng ngày ở nhà trường, rồi đọc thêm ở các tài liệu, sách báo, phim ảnh và một số phương tiện thông tin khác. Đôi khi muốn làm được văn thuyết minh, người viết phải tiến hành điều tra thì mới thu được kết quả. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về một số phương pháp thuyết minh, có phương pháp thì chúng ta mới có thể làm được một bài văn thuyết minh đúng hướng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng

1. Chúng ta đã được tìm hiểu một số văn bản thuyết minh như: Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất. Cho biết các văn bản đó đã cung cấp kiến thức về các lĩnh vực nào?

2. Muốn có tri thức để làm tốt một bài văn thuyết minh thì nhất thiết là người viết phải biết quan sát, học tập, tích lũy kiến thức. Cho ví dụ về vai trò của quan sát, học tập và tích lũy kiến thức khi làm văn thuyết minh?

- gọi HS đọc phần (a)

1. Nhận xét về vị trí của hai câu văn này trong các văn bản mà chúng ta đã học?

2. Cả hai câu văn trên có đặc điểm chung là sử dụng từ gì?

- gọi HS đọc phần (b)

- sự vật, khoa học, sinh học, lịch sử, văn hóa

- ở vị trí đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò giới thiệu, đây cũng là một đặc điểm thường gặp của các câu định nghĩa, thường đứng ở đầu bài hoặc đầu mỗi đoạn văn

- từ “là”, phương pháp nêu định nghĩa, giải thích có yêu cầu là phải sử dụng từ “là” để phán đoán, từ đó qui sự vật được định nghĩa vào loại của nó và chỉ ra đặc điểm, công dụng riêng của mỗi sự vật, hoặc có thể là những kiến thức về văn hóa, khoa học, lịch sử…

I – TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH PHÁP THUYẾT MINH

1. Quan sát, học tập, tích lũy tri thức để làm bài văn thuyết minh thức để làm bài văn thuyết minh

- muốn làm được văn bản thuyết minh cần

+ quan sát + nghiên cứu

- phải có tri thức, không được hư cấu, tưởng tượng

2. Phương pháp thuyết minh

a) Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích giải thích

4. Liệt kê là gì?

5. Phương pháp liệt kê được thể hiện như thế nào trong hai đoạn văn “Cây dừa Bình Định” và “Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000”?

6. Vai trò của phương pháp liệt kê trong hai đoạn văn này là gì?

- gọi HS đọc phần (c)

7. Phương pháp nêu ví dụ là dẫn ra những ví dụ cụ thể để người đọc tin vào nội dung thuyết minh. Tác dụng của những ví dụ được trình bày trong đoạn văn này là gì?

- gọi HS đọc phần (d)

8. Văn bản trên cung cấp những số liệu nào?

9. Tác dụng của việc cung cấp những số liệu này là gì?

- ví dụ như ở Nhật, cứ 4 người là có một chiếc ti vi, ở Mĩ, cứ hai người là có một chiếc xe hơi

- hiện nay ở Mĩ cứ 8 người là có một người trên 65 tuổi, nhưng dự kiến đến năm 2025 cứ 8 người thì sẽ có 4 người trên 65 tuổi, điều đó chứng tỏ rằng tuổi thọ của con người càng ngày càng cao hơn

- chính vì vậy mà khi thuyết minh chúng ta phải đưa ra những số liệu thật chính xác và thuyết phục thì người nghe, người đọc sẽ không nghĩ rằng chúng ta đang suy diễn

- gọi HS đọc phần (e)

10. Tác dụng của phương pháp so

- kể ra lần lượt các đặc điểm, tính chất… của sự vật theo một trật tự nào đó

- Cây dừa Bình Định: thân làm máng, lá làm tranh, cọng chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa làm chõ đồ xôi, nước để uống, cùi dừa để ăn sống, sọ dừa làm khuy áo, vỏ để bện dây…

- Thông tin…2000: liệt kê những tác hại như làm xói mòn đất, tắc các đường ống dẫn nước thải, làm ngập lụt đô thị, lây truyền dịch bệnh, làm chết sinh vật…

- làm cho người đọc hiểu được một cách cụ thể, sâu sắc và toàn diện về nội dung được thuyết minh - ví dụ trong đoạn văn đưa ra những hình phạt đối với những người hút thuốc lá, những ví dụ đưa ra đều là có thật rất đáng tin cậy và rất có giá trị, từ đó làm người đọc tin và có ý thức trong việc không được hút thuốc lá ở những nơi công cộng

- trong không khí, dưỡng khí chiếm 20%, thán khí chiếm 3%, nếu không cung cấp thêm thì trong vòng 500 năm loài người sẽ dùng hết 20% đó và đưa ra biện pháp là trồng cây, ví dụ như là trồng cỏ, vì một héc ta cỏ mỗi ngày hấp thụ 900 Kg dưỡng khí và nhả ra 600 Kg thán khí

- các số liệu ở đây đều rất chính xác và có độ tin cậy cao, giúp cho người đọc tin rằng những số liệu này là số liệu thật, khoa học chứ không phải do người viết bài suy diễn

- đoạn văn này thuyết minh về

c) Phương pháp nêu ví dụ

d) Phương pháp dùng số liệu (con số) số)

sánh trong đoạn văn này là gì?

11. Chỉ ra những phương pháp so sánh được sử dụng trong văn bản “Ôn dịch thuốc lá”

- gọi HS đọc phần (g)

12. Văn bản “Huế” đã trình bày những đặc điểm của thành phố Huế theo những mặt nào?

13. Từ những ví dụ vừa phân tích, em hãy cho biết có mấy phương pháp thuyết minh?

- gọi HS đọc Ghi nhớ

biễn Thái Bình Dương và dùng phương pháp so sáng Biển Thái Bình Dương với những đại dương khác và biển Bắc Băng Dương để làm nổi bật các đặc điểm và tính chất rộng lớn của biển Thái Bình Dương

- HS tự tìm ví dụ

- Huế là sự kết hợp hài hòa của núi, sông và biển

- Huế đẹp với cảnh sắc sông núi - Huế còn có những công trình kiến trúc nổi tiếng

- Huế được yêu vì những sản phẩm đặc biệt của mình

- Huế còn nổi tiếng với những món ăn

- Huế còn là thành phố đấu tranh kiên cường

- 6 phương pháp…

g) Phương pháp phân loại, phân tích tích II – GHI NHỚ SGK 128 III – LUYỆN TẬP BT1 BT2

TUẦN 14

BÀI 14 – TIẾT 53

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN)

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Giúp HS bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thống văn học của địa phương

- Qua việc chọn chép một bài thơ hoặc một bài văn viết về địa phương vừa củng cố tình cảm quê hương vừa bước đầu rèn luyện năng lực thẩm bình và tuyển chọn văn thơ

II – CHUẨN BỊ

- Tiểu sử và tác phẩm của các tác giả địa phương

III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

3. Giới thiệu bài mới1. Nguyễn Đình Chiểu 1. Nguyễn Đình Chiểu

- Sinh năm 1822, mất năm 1888, quê ở Gia Định (thuộc TPHCM ngày nay)

- Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu gặp nhiều bất hạnh. Cha bị cách chức, tuổi bé thơ đã phải về quê nội sống nhờ người bạn của cha. Năm 1843 đậu tú tài, năm 1847 chuẩn bị dự kì thi cao hơn thì được tin mẹ mất, phải bỏ thi, về Nam chịu tang mẹ, bị bệnh và mù mắt, bị bội ước trong hôn nhân

- Ông từng dạy học, làm thuốc cứu người. Ông sống thanh bạch và giàu lòng yêu nước, thương dân, bất hợp tác với giặc Pháp

- Tác phẩm chính: Truyện Lục Vân Tiên, Ngư Tiều y thuật vấn đáp, Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…

2. Hồ Biểu Chánh

- Tên thật là Hồ Văn Trung, sinh năm1885, mất năm 1958, quê ở tỉnh Định Tường (nay là tỉnh Tiền Giang). Thuở nhỏ học chữ nho, sau học chữ quốc ngữ

- Hồ Biểu Chánh viết văn từ sớm, ông sáng tác đều đặn cần mẫn đến khi mất, để lại một khối lượng tác phẩm khá lớn (65 tiểu thuyết)

- Tác phẩm chính: Con nhà nghèo, Cha con nghĩa nặng, Nợ đời, Ngọn cỏ gió đùa…

3. Sơn Nam

- Tên thật là Phạm Minh Tài, sinh năm 1926, quê ở tỉnh Rạch Giá (nay là tỉnh Kiên Giang)

- Những năm kháng chiến chống Pháp, ông làm công tác văn nghệ tại khu bốn Nam Bộ do đó có điều kiện hiểu biết kĩ về thiên nhiên, lịch sử, con người của vùng Cà Mau – đất mũi

- Tác phẩm chính: Chuyện xưa tích cũ, Hương rừng Cà Mau, Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Tìm hiểu đất Hậu Giang, Bến Nghé xưa, Đất Gia Định xưa…

4. Viễn Phương

- Tên thật là Phan Thanh Viễn, sinh năm 1928, quê ở tỉnh An Giang. Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước

- Tác phẩm chính: Viếng lăng Bác, Như mây mùa xuân, Tiếng hát dưới gầm cầu…

5. Nguyễn Quang Sáng

- Còn có bút danh là Nguyễn Sáng, sinh năm 1932, quê ở tỉnh An Giang. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, ông là bộ đội chiến đấu ở chiến trường Nam Bộ. Sau khi tập kết ra Bắc, ông bắt đầu viết văn. Trong thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ, ông trở lại chiến trường Nam Bộ hoạt động và sáng tác văn học

- Tác phẩm chính: Chiếc lược ngà, Người con đi xa, Bông cẩm thạch, Đất lửa, Mùa gió chướng, Dòng sông thơ ấu…

6. Anh Đức

- Tên thật là Bùi Đức Ái, sinh năm 1935, quê ở tỉnh An Giang. Ông bắt đầu viết văn từ những năm cuối của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trong thời kì chiến tranh chống đế quốc Mĩ, Anh Đức hoạt động trong vùng giải

phóng ở Nam Bộ. Ông được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2000 - Tác phẩm chính: Một truyện chép ở bệnh viện, Bức thư Cà Mau, Hòn Đất, Giấc mơ ông lão vườn chim…

7. Lê Anh Xuân

- Tên thật là Ca Lê Hiến, sinh năm 1940, mất năm 1968, quê ở tỉnh Bến Tre. Ông sinh ra trong một gia đình nhà giáo yêu nước. Sau khi tốt nghiệp đại học, ông công tác trong ngành giáo dục rồi chuyển sang Hội văn nghệ giải phóng

- Lê Anh Xuân hy sinh trong chiến dịch Xuân Mậu Thân năm 1968 - Tác phẩm chính: Tiếng gà gáy, Hoa dừa, Trường ca Nguyễn Văn Trỗi

8. Nguyễn Trí Công

- Sinh năm 1954, quê ở Long Xuyên, tốt nghiệp Cao đẳng Sư phạm và Đại học Tổng hợp TPHCM. Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi và là hội viên Hội nhà văn TPHCM, hội viên Hội nhà văn Việt Nam

- Tác phẩm chính: Dũng Sài Gòn, Giải thưởng của cuộc thi sáng tác văn học cho trẻ em…

9. Lý Lan

- Sinh năm 1957, quê ở tỉnh Sông Bé. Hiện nay là giáo viên

- Tác phẩm chính: Chút lãng mạn trong mưa, Nơi bình yên chim hót, Đất khách, Lệ Mai…

10. Kiều Thị Kim Loan

- Sinh năm 1961, quê ở Sài Gòn. Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Văn TPHCM năm 1987. Hiện nay là hội viên Hội nhà văn TPHCM

BÀI 14 – TIẾT 54

Ngữ pháp DẤU NGOẶC KÉP

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Giúp HS hiểu rõ công dụng của dấu ngoặc kép - Biết dùng dấu ngoặc kép trong khi viết

II – CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Tiểu sử và tác phẩm chính của một tác giả ở địa phương

3. Giới thiệu bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng

- gọi HS đọc phần I

1. Dấu ngoặc kép trong những đoạn trích sau dùng để làm gì?

a) dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp câu nói của thánh Găng-đi b) từ ngữ được hiểu theo một nghĩa đặc biệt, nghĩa được hình thành trên cơ sở phương thức ẩn dụ: dùng từ ngữ “dải lụa” để chỉ chiếc cầu (xem chiếc cầu như một dải lụa)

c) từ ngữ có hàm ý mỉa mai. Ơû đây tác giả mỉa mai bằng việc dùng lại chính những từ ngữ mà thực dân Pháp thường dùng khi nói về sự cai trị của chúng đối với Việt Nam: khai hóa văn minh cho một dân tộc lạc hậu

d) đánh dấu tên của các vở kịch

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 học kì 1 (Trang 65 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w