III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớo
1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt
I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Giúp HS nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự - Luyện tập kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự
II – CHUẨN BỊ
- Bảng phụ
III – TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớo 1. Ổn định lớo
2. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ ngữ địa phương? Thế nào là biệt ngữ xã hội? Cho ví dụ
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phần ghi bảng
- gọi HS đọc phần I và trả lời câu hỏi trắc nghiệm của phần này (câu b đúng)
- a: chép nguyên văn tác phẩm, chưa đáp ứng đúng mục đích và yêu cầu tóm tắt
- c: không đảm bảo tính khách quan với tác phẩm được tóm tắt
- d: là công việc phân tích tác phẩm chứ không phải là tóm tắt tác phẩm. Cần phải nắm được nội dung chính của tác phẩm trước khi phân tích giá trị của nó
- gọi HS đọc phần 1 trong SGK 1. Văn bản tóm tắt trên kể lại nội dung của văn bản nào? Dựa vào đâu mà em nhận ra được điều đó? 2. Văn bản tóm tắt trên có gì khác so với văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh” (về độ dài, về lời văn, về số lượng nhân vật, sự việc…)?
- Văn bản “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, dựa vào nhân vật, sự việc và chi tiết tiêu biểu đã nêu trong bản tóm tắt - độ dài của văn bản tóm tắt ngắn hơn rất nhiều so với tác phẩm - văn bản tóm tắt này không phải trích nguyên văn từ tác phẩm « Sơn Tinh, Thủy Tinh” mà là lời của người viết tóm tắt
- số lượng nhân vật và sự việc trong bản tóm tắt ít hơn trong tác phẩm vì chỉ lựa chọn các nhân vật chính và những sự việc quan trọng I – THẾ NÀO LÀ TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ II – CÁCH TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
1. Những yêu cầu đối với văn bản tóm tắt tóm tắt