Hai câu luận

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 học kì 1 (Trang 72 - 73)

I – CÔNG DỤNG 1 Ví dụ

3. Hai câu luận

- đây là khẩu khí của bậc anh hùng, hào kiệt, cho dù có ở tình trạng bi kịch đến mức độ nào thì chí khí vẫn không thay đổi, vẫn một lòng theo đuổi sự nghiệp cứu nước, cứu đời, vẫn có thể cười ngạo nghễ trước mọi thủ đoạn khủng bố tàn bạo của kẻ thù

- gọi HS đọc 2 câu kết

9. Hai câu thơ cuối có từ nào được lặp lại? Tác dụng của việc lặp lại này là gì?

10. Ý nghĩa của hai câu thơ cuối cùng này là gì?

không có gì nao núng

- “Bủa tay… oán thù”, dù bị tù túng nhưng hai tay vẫn ôm chặt, nói cách khác là vẫn quan tâm, vẫn hoạt động, tham gia vào vận mệnh của đất nước. Theo Phan Bội Châu thì ở đời không có gì đẹp bằng người anh hùng dựng nước, giữ nước, đặc biệt là cứu nước. Chất anh hùng, lòng nhiệt thành và ý chí bất khuất toát lên từ từng câu, từng chữ của bài thơ - còn, buộc người đọc phải ngắt nhịp một cách mạnh mẽ, làm cho lời nói trở nên dõng dạc, dứt khoát, tăng ý khẳng định cho câu thơ

- đây là một lời tự nhủ thầm, tự an ủi động viên mình. Tục ngữ có câu “còn người còn của” hay “còn nước còn tát”, ở đây “còn thân” gắn với “còn sự nghiệp” gắn liền với hoạt động cứu nước cứu dân. Đem thân, đem tính mạng ra chọi với tất cả nguy hiểm, còn thân, còn sự nghiệp, còn sống, còn tranh đấu. Đó là một cố gắng giống như là một sự tất yếu, một quy luật. Thành ra “nguy hiểm” dù có bao nhiêu cũng không đáng kể, không đáng sợ

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn lớp 8 học kì 1 (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w