0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 HỌC KÌ 1 (Trang 27 -28 )

- gọi HS đọc 2 ví dụ SGK 13. Giải nghĩa các từ in đậm? 14. Tại sao trong các ví dụ này, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?

15. Thế nào là từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội và chúng ta cần phải lưu ý điều gì khi sử dụng hai lớp từ này?

trong câu đáp của bé Hồng với người cô, cả hai người này đều cùng tầng lớp xã hội

- tầng lớp trung lưu hoặc thượng lưu

- ngỗng: điểm 2

- trúng tủ: đề ra đúng phần học kĩ - tầng lớp học sinh thường dùng - trứng, cây gậy, cúp, quay, phao…

- không nên lạm dụng

- chỉ nên dùng trong khẩu ngữ khi đối tượng giao tiếp là người cùng địa phương hoặc cùng tầng lớp. Nếu không sẽ gây khó hiểu cho người nghe và không phù hợp trong giao tiếp

- đọc SGK

- để tô đậm màu sắc của tầng lớp địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, của tính cách nhân vật

- đọc SGK

III – SỬ DỤNG TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

- sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, tránh lạm dụng IV – GHI NHỚ SGK 56, 57, 58 V – LUYỆN TẬP BT4

Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng… Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu Trắng như bông lòng anh không chuộng

Đen như cục than hầm mần ruộng anh thương

BÀI 5 – TIẾT 18

Tập làm văn

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Giúp HS nắm được mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự - Luyện tập kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự

II – CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 8 HỌC KÌ 1 (Trang 27 -28 )

×