Mức độ hứng thú của học sinh trong việc rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt : nghe, nói, đọc, viết.

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động giao tiếp trong giờ học tiếng việt cho học sinh lớp 1 (Trang 51 - 53)

Luận văn tốt nghiệp

5.2.Mức độ hứng thú của học sinh trong việc rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt : nghe, nói, đọc, viết.

sử dụng tiếng Việt : nghe, nói, đọc, viết.

Qua dự giờ trên lớp, trong quá trình dạy ở hai nhóm lớp (thực nghiệm và đối chứng) chúng tôi nhận thấy:

* ở lớp đối chứng:

Luyện Thị Vân - Lớp 40A1 Tiểu học 51

0 10 20 30 40 50 60

Yếu Trung bình Khá Giỏi

(%)

Luận văn tốt nghiệp

Hoạt động chính là giáo viên truyền thụ tri thức và đa ra một hệ thống các câu hỏi yêu cầu học sinh đa vào ngữ liệu và kết quả phân tích của sách giáo khoa để trả lời. Vì vậy, học sinh tham gia vào hoạt động học tập một cách thụ động, máy móc và chỉ tập trung ở nhóm học sinh khá giỏi, số học sinh đợc phát biểu (nói) và rèn luyện các kỹ năng khác nh đọc, nghe rất hạn chế. Vốn ngôn ngữ của học sinh không đợc phát huy vì vậy giờ học dễ rơi vào tình trạng nhàm chán. Học sinh đợc học những cái đã có, đã biết, những vấn đề cha có, cần đợc mở rộng thì không đợc quan tâm. Vì vậy, giờ học kém hiệu quả và cha thể hiện đợc quan điểm dạy học hớng vào giao tiếp, cha phát huy t tởng dạy học hiện đại “hớng vào hoạt động của học sinh”.

* ở lớp thực nghiệm:

Mức độ hoạt động tích cực của học sinh trong giờ học đợc biểu hiện khá rõ. Bằng việc sử dụng các biện pháp tổ chức hoạt động giao tiếp cho học sinh trong giờ học nên đã lôi cuốn đợc các em vào các hoạt động học tập, chủ động và hứng thú khi rèn luyện các kỹ năng ngôn ngữ: nghe, nói, đọc, viết. Với hình thức tổ chức lớp học phơng pháp, linh hoạt, lấy học sinh làm trung tâm đã nâng cao hiệu quả của việc dạy học hớng vào giao tiếp lên một cách rõ rệt. Cụ thể trong một giờ học, hầu hết học sinh đợc tham gia vào quá trình chiếm lĩnh tri thức và rèn luyện kỹ năng. Học sinh nhút nhát, học lực yếu đợc chú ý một cách đúng mức, khuyến khích, động viên kịp thời vì vậy kết quả học tập, rèn luyện đ- ợc nâng cao. Các em thực sự có một môi trờng và phơng pháp rèn luyện ngôn ngữ, nâng cao và dần dần hình thành năng lực ngôn ngữ. Trong giờ học thực nghiệm không có hiện tợng làm việc riêng, các em đều bị cuốn hút vào các hoạt động và yêu cầu giao tiếp cụ thể.

Trong quá trình thực nghiệm, sự tập trung chý ý của học sinh trong giờ học của hai lớp thực nghiệm và đối chứng cũng khác nhau. Thể hiện ở các mức độ sau:

Bảng 2: Mức độ hứng thú rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt : nghe, nói, đọc, viết của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động giao tiếp trong giờ học tiếng việt cho học sinh lớp 1 (Trang 51 - 53)