Luận văn tốt nghiệp
I.3.2. Nhóm bài tập rèn luyện kỹ năng nói.
I.3.2.1. Loại bài tập luyện phát âm theo chuẩn.
Hiện nay, loại bài tập này ít đợc sử dụng ở nớc ta. Tuy nhiên, để nói hay, thuyết phục, nói có hiệu quả trong giao tiếp thì cần phải nói đúng chuẩn. Nói nh thế nào ? Nói cái gì ? Nói với ai ? … Là những yếu tố cần đợc xác định rõ ràng khi giao tiếp. Góp phần không nhỏ vào giao tiếp đó là cách phát âm của ngời nói có truyền cảm, khúc triết và đúng chuẩn hay không. Vì vậy, phát âm theo chuẩn là một dạng bài tập cần đợc sử dụng khi dạy tiếng, đặc biệt là ở lớp 1.
Cách tiến hành: Giáo viên lựa chọn âm, vần địa phơng, học sinh thờng
phát âm sai chuẩn, xây dựng nên các câu hoặc đoạn rồi yêu cầu học sinh nói đi nói lại nhiều lần các câu hoặc đoạn đó. Ví dụ các dạng bài tập:
Luận văn tốt nghiệp
Dạng 1: Chữa lỗi phát âm sai cho học sinh miền Bắc cần có các bài tập yêu cầu học sinh nói các câu, các đoạn có âm : l/n, s/x, ch/tr, gi, d/r.
Dạng 2: Chữa lỗi phát âm sai cho học sinh miền Trung có các bài tập yêu cầu học sinh nói các câu, các đoạn có các thanh : ngã, hỏi, nặng.
Dạng 3: Chữa lỗi phát âm sai phụ âm, vần cho học sinh ở miền Nam cần có các bài tập yêu cầu học sinh nói các câu có âm : d/v, câu có vần ai/ay …
I.3.2.2. Loại bài tập tình huống.
Dạy nghi thức lời nói cho học sinh lớp 1 không thể bằng thuyết trình mà cần phải đa các em “nhập cuộc” vào các tình huống giao tiếp cụ thể để các em tự tìm tòi, tự đa ra cách xử sự, cách nói năng của mình. Trên cơ sở đó giáo viên sửa chữa, điều chỉnh. Cần phải luyện tập các nghi thức lời nói cho học sinh nh: chào hỏi khi gặp mặt, chia tay, nói lời cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, đề nghị một điều gì đó …
Dạng bài tập này hầu nh cha đợc sử dụng ở trờng tiểu học của nớc ta, song đã đợc thực hiện nhiều nớc khác trên thế giới. Khi sử dụng loại bài tập này hình thức tổ chức lớp học luôn luôn thay đổi.
Cách tiến hành: Giáo viên đa ra các tình huống gần gũi hàng ngày của
các em, sau đó dành một thời gian nhất định cho học sinh chuẩn bị - yêu cầu từng nhóm, cá nhân nêu lên cách xử lý của mình bằng nhiều hình thức: bằng lời, bằng hoạt động đóng vai …
Ví dụ:
Bài tập 1: (thảo luận nhóm)
Nếu đợc ngời lớn cho quà em sẽ nhận và nói thế nào với họ ? - Giáo viên nêu yêu cầu về nội dung và thời gian thảo luận. - Các nhóm thảo luận, đa ra kết quả thảo luận.
- Giáo viên tiểu kết.
Luận văn tốt nghiệp
* Đóng vai
- Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai
- Học sinh làm việc theo từng nhóm (2 học sinh) + Một học sinh đóng vai ngời nhận (Bé)
+ Một học sinh đóng vai ngời cho (bà, mẹ, cô giáo …) - Giáo viên uốn nắn những sai sót của học sinh
(Bài 24 - Tiếng Việt, tập 1)
Bài tập 2: Luyện nói theo chủ đề “Nói lời xin lỗi” 1. Khi nào thì ta phải nói lời xin lỗi ?
2. Khi có ngời xin lỗi ta, ta nên thế nào ? Và nói thế nào ? 3. Bạn mắc lỗi với ta mà không xin lỗi ta, ta nên thế nào ? 4. Ngời lớn cũng có khi xin lỗi trẻ con. Tại sao ? Ví dụ. * Đóng vai
- Giáo viên nêu tình huống:
1. Khi đi học muộn, em phải làm thế nào ?
2. Khi làm đổ mực vào vở bạn, em phải làm thế nào ?
- Yêu cầu học sinh thảo luận và đa ra cách xử sự của mình bằng hoạt động đóng vai.
1. + Một học sinh đóng vai cô giáo. + Một học sinh đóng vai đi học muộn. 2. + Một học sinh đóng vai bạn có vở bị bẩn. + Một học sinh đóng vai bạn làm đổ mực.
- Giáo viên sửa chữa, uốn nắn cách xử sự không đúng và đa ra cách xử sự văn hoá trong các tình huống trên.
(B ài 48 - Tiếng Việt 1, tập 1)
Luận văn tốt nghiệp
Bài tập 3: Làm việc theo lớp
1. Khi chia quà cho em và em của em, bà thờng nói gì ? 2. Khi nhận, em đã nói với bà nh thế nào ?
* Đóng vai
- Giáo viên nêu ra tình huống và yêu cầu học sinh đóng vai: + Bà có ba quả cam, bà chia cho em và em của em. Bà nói gì ? + Em sẽ nói gì khi bà chia cho em của em phần hơn ?
- Giáo viên sửa chữa, uốn nắn cách xử sự cha đúng của học sinh trong tình huống trên.
(Bài 29 - Tiếng Việt 1, tập 1)
Bài tập 4: Cả lớp
1. Trớc khi mẹ đi làm, mẹ thờng dặn em điều gì ? và em đã nói gì với mẹ ?
2. Nếu có một ngời quen bảo em làm một điều xấu, em sẽ nói gì với họ ? (Bài 53 - Tiếng Việt, tập 1)
Bài tập 5: Giáo viên nêu tình huống: Đợc chuyển đến một lớp mới, cô giáo yêu cầu em giới thiệu về mình cho các bạn trong lớp biết, em sẽ giới thiệu nh thế nào ?
I.3.2.3. Loại bài tập nói dựa theo câu hỏi định hớng hoặc trả lời câu hỏi.
Trong chơng trình Tiếng Việt lớp 1 năm 2000 phần dành cho học sinh luyện nói chủ yếu là nói theo tranh, nói theo câu mẫu … Vì vậy, giáo viên cần xây dựng một hệ thống câu hỏi để tổ chức cho học sinh tập nói và hớng dẫn cho các em trả lời các câu hỏi đó.
Cách tiến hành: Giáo viên tổ chức cho học sinh tập nói bằng cách nêu
câu hỏi theo chủ đề cần luyện nói, học sinh suy nghĩ, lựa chọn từ ngữ và sắp
Luận văn tốt nghiệp
xếp thành ý trả lời. Yêu cầu câu hỏi phải gọn, rõ ràng, dễ hiểu tránh câu hỏi mà câu trả lời là một từ “có” hoặc “không”, “đúng” hoặc “sai”.
Ví dụ:
Bài tập 1: Giáo viên treo tranh vẽ minh hoạ và yêu cầu học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
1. Bé cùng ai nhận giỏ cá chú T cho ? Mọi ngời đang ở đâu ? 2. Chú T đang nói gì với bà ?
3. Bé đang làm gì ?
4. Tại sao bé không nhận giỏ cá bằng một tay ? 5. Bé nói thế nào với chú T khi nhận giỏ cá ?
(Luyện nói theo câu khoá) Quan sát tranh “Quà quê” và trả lời câu hỏi:
1. Món quà quê mẹ đem về cho chị em Bé là những gì ? 2. Em bé giơ tay đón mẹ về hay đón quà ? Tại sao em biết ? 3. Bé cời vui vì mẹ về hay vì có quà ?
4. Trong giỏ của mẹ còn có gì nữa ? 5. Bé nói gì với mẹ khi đón mẹ về ?
6. Em có hay đợc nhận quà của mẹ không ? Em đã nói gì với mẹ khi nhận quà ?
(Bài 24 - Tiếng Việt 1, tập 1)
Bài tập 2: Luyện nói theo bài đọc 1. Nụ hoa ngọc lan màu gì ?
2. Hơng hoa ngọc lan thơm nh thế nào ?
3. Vì sao bà thờng cài một búp lan trên mái tóc em ?
Luận văn tốt nghiệp
4. Em có thích hoa ngọc lan không ? Vì sao ?
5. Ngoài hoa ngọc lan em còn biết những hoa nào nữa ? 6. Màu sắc của các loài hoa đó nh thế nào ?
7. Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ hoa ?
(Bài: Hoa ngọc lan - Tiếng Việt 1, tập 2)
Bài tập 3: Nói theo truyện kể
1. Tại sao Sói lại đặt điều kiện để tha cho Sóc ?
2. Khi nhận điều kiện Sói ra, Sóc cũng ra điều kiện nh thế nào thì mới chịu trả lời ? Tại sao Sóc phải ra điều kiện nh thế ?
3. Em thử tởng tợng xem sau khi Sóc giải đáp thì Sói thấy thế nào ? Và sẽ hành động ra sao ?
4. Em hiểu lời giải thích của Sóc nh thế nào ?
(Độc ác thì không bao giờ vui vẻ. Khi có lòng tốt, làm điều tốt, không làm điều gì ác thì sẽ luôn cảm thấy vui vẻ trong lòng).
I.3.2.4. Loại bài tập nói theo nội dung bài đọc.
Mỗi bài đọc đợc đa vào chơng trình có thể xem là một nội dung để luyện nói cho học sinh lớp 1. Đây là cơ sở ban đầu để giúp học sinh có thể nói theo dàn bài, giúp học sinh thực hiện giao tiếp tốt khi sinh hoạt theo chủ điểm, chủ đề. Vì vậy cần phải xây dựng các bài tập để học sinh luyện nói theo nội dung bài tập.
Cách tiến hành: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài, trên cơ sở đó đa ra
các tình huống giao tiếp, tạo nên môi trờng thuận lợi cho việc giao tiếp, khơi dậy hứng thú nói năng của học sinh khi bớc vào giờ học.
Luận văn tốt nghiệp
Ví dụ:
Bài tập 1: Làm việc theo nhóm
- Em hãy nói cho bạn ngồi bên cạnh em nghe về trờng, lớp của mình và tình cảm của em đối với trờng, lớp.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nói về các vấn đề:
* Trờng:
- Tên trờng
- Trờng bạn ở đâu ?
- Trong trờng có mấy khối, lớp ? - Trờng có đẹp không ?
- Em có yêu trờng em không ?
*Lớp:
- Tên lớp
- Cô giáo của lớp em
- Trong lớp có bao nhiêu bạn, ai làm lớp trởng, ai học giỏi nhất lớp, ai ngoan nhất lớp …
(Chủ điểm nhà trờng - Tuần 23)
Bài tập 2: Nói về mẹ của mình 1. Mẹ đã làm những gì cho em ? 2. Mẹ em là ngời nh thế nào ? 3. Tình cảm của em đối với mẹ ? 4. Em yêu nhất điều gì ở mẹ ?
(Bài: Bàn tay mẹ - Tiếng Việt 1, tập 2)
Luận văn tốt nghiệp
Bài tập 3: Nói về nghề nghiệp của bố 1. Bố em làm gì ? ở đâu ?
2. Bố có hay về thăm em không ?
3. Em có nhớ bố mình không ? Em đã làm gì để bố mình vui ? 4. Em có tự hào về nghề nghiệp của bố mình không ?
5. Sau này, em có muốn làm nghề của bố không ? (Bài: Quà của bố - Tiếng Việt 1, tập 2)
Bài tập 4: Nói về danh lam thắng cảnh 1. Hồ Gơm là cảnh đẹp ở đâu ?
2. Giữa Hồ Gơm có gì ?
3. Hồ Gơm gắn liền với di tích lịch sử nào ?
4. Nhắc đến Hồ Gơm ngời ta nhắc đến công trình gì ? 5. Em biết gì về Thủ đô và cảnh đẹp của Thủ đô ? (Bài: Hồ Gơm - Tiếng Việt 1, tập 2)
I.3.2.5. Loại bài tập rèn luyện kỹ năng hội thoại (tham dự các cuộc họp, các cuộc giao tiếp chính thức và không chính thức, trả lời phỏng vấn, trò chuyện với nhau …)
Loại bài tập này hầu nh cha có ở trờng tiểu học chúng ta. Nhng thực tế học sinh hăng say tham gia các cuộc hội thoại, tranh luận … ngoài lớp học, ngoài nhà trờng. Vì vậy, trong các lớp học giáo viên cần có những bài tập hớng dẫn học sinh luyện kỹ năng hội thoại góp phần hình thành và phát triển ngôn ngữ cho học sinh.
Cách tiến hành: Giáo viên lựa chọn các đề tài phù hợp, xây dựng thành
các tình huống giao tiếp để kích thích hứng thú tham gia hoạt động của học sinh. Khi sử dụng loại bài tập này giáo viên cần tổ chức lớp học theo nhiều hình thức: cả lớp, nhóm.
Luận văn tốt nghiệp
Ví dụ:
Bài tập 1: Bé tự giới thiệu.
Em hãy giới thiệu về mình và hỏi các bạn khác về những thông tin sau : - Họ tên
- Nơi ở
- Học trờng, lớp nào ? - Sở thích của em
(Bài 41 - Tiếng Việt 1, tập 1)
Bài tập 2: Em hãy nói về anh (chị, em) trong nhà mình với các bạn: - Nhà em có mấy anh (chị, em ) ? Là những ai ? Tên gì ?
- Em là con thứ mấy trong nhà ?
- Tình cảm của em đối với mọi ngời nh thế nào ?
Bài tập 3: Hãy nói cho các bạn em nghe về ớc mơ của mình khi khôn lớn và hỏi các bạn về:
- Em muốn trở thành một ngời nh thế nào ? - Em thích làm nghề gì khi khôn lớn, tại sao ? - Em sẽ làm gì để thực hiện đợc ớc mơ của mình ?
(Bài 46 - Tiếng Việt 1, tập 1)
Bài tập 4:
a. Thảo luận ý nghĩa của câu chuyện “Cô chủ không biết quý tình bạn” - Vì sao Cún con không muốn kết bạn với cô bé ?
- Theo em hành động của Cún con có đúng không ?
- Em đã đối xử nh thế nào với các con vật trong gia đình ?
Luận văn tốt nghiệp
b. Em hãy nói lời khuyên của mình với chú bé chăn cừu trong truyện “Nói dối hại thân”
(Chủ điểm nhà trờng - Tuần 32)
I.3.2.6. Loại bài tập kể chuyện (kể lại chuyện đã nghe, đã đọc, kể về bản thân và những ngời xung quanh).
Kể chuyện là một biện pháp đợc sử dụng nhiều để rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ, đặc biệt là ở lớp 1. Nó phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh. Thông qua kể chuyện các em đợc luyện tập cả về ngữ điệu nói, thể hiện thái độ, tình cảm của mình khi nói, đồng thời là những tình huống giao tiếp cụ thể. Vì vậy, bài tập kể chuyện là một biện pháp để tổ chức hoạt động giao tiếp cho học sinh lớp 1 trong giờ học tiếng Việt.
Cách tiến hành: Giáo viên kể chuyện cho cả lớp nghe, hớng dẫn và tập
cho học sinh kể từng đoạn, chú ý khi kể các lời của nhân vật. Học sinh tập kể các chi tiết chính, kể thay lời nhân vật … có thể hiện thái độ và sắc thái tình cảm trong khi kể.
Bài tập kể chuyện có thể xây dựng thành các dạng sau: - Kể từng đoạn theo tranh
- Kể chuyện theo các tuyến nhân vật - Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể thay lời nhân vật
Ví dụ:
Bài tập 1: Chuyện “Sói và Cừu” (Bài 43 - Tiếng Việt 1, tập 1) - Em hãy kể lại đoạn Cừu bị Sói áp sát.
- Em hãy kể lại đoạn cuối câu chuyện khi Sói bị ngời chăn cừu đánh. - Thay lời của Cừu em hãy kể lại câu chuyện Sói và Cừu.
Luận văn tốt nghiệp
Bài tập 2: Chuyện “Cô chủ không biết quý tình bạn”
- Em hãy kể lại giữa cô chủ với chú gà trống (cô chủ và gà mái, vịt, cún con). - Thay lời cô chủ em hãy kể lại tình bạn giữa cô chủ và gà mái (gà trống, vịt, cún con).
- Thay lời Vịt em hãy kể lại tình bạn giữa cô chủ và Vịt (Chủ điểm nhà trờng - Tuần 32)
Bài tập 3: Chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ”
- Em hãy kể lại cuộc đối thoại giữa Sói và Cô bé quàng khăn đỏ tại nhà bà. - Thay lời cô bé quàng khăn đỏ, em hãy kể lại câu chuyện “Cô bé quàng khăn đỏ”
(Chủ điểm gia đình - Tuần 24)