Luận văn tốt nghiệp
I.3.3. Nhóm bài tập luyện kỹ năng đọc cho học sinh lớp 1.
I.3.3.1. Loại bài tập luyện kỹ năng đọc thành tiếng.
- Luyện đọc các dấu câu đúng ngữ điệu,vì dấu câu là hình thức văn tự ghi lại các kiểu câu phân loại theo mục đích nói. Do đó, đọc đúng dấu câu chính là đọc đúng ngữ điệu của các kiểu câu. Hiện nay, ở giờ tập đọc, giáo viên mới chú ý đến cách ngắt nghỉ hơi theo câu. Việc luyện đọc đúng ngữ điệu các kiểu câu cha đợc chú ý đúng mức.
- Luyện đọc đúng các phụ âm, vần, thanh điệu địa phơng dễ lẫn lộn, loại bài tập này gần giống với bài tập luyện nói để khắc phục lỗi phát âm địa phơng. - Luyện đọc đúng, thông thạo và lu loát các bài văn, đặc biệt các bài có nhiều tiếng khó.
Loại bài tập này có các dạng: + Luyện đọc âm, vần trọng tâm. + Luyện đọc tiếng, từ khó đọc.
+ Luyện đọc toàn câu, luyện đọc câu dài. + Luyện đọc trơn đoạn, bài.
Ví dụ:
Luận văn tốt nghiệp
Bài tập 1: Bài: Vẽ ngựa (Tiếng việt1, tập2). Giáo viên cần xây dựng bài tập giúp học sinh luyện đọc đúng ngữ điệu các câu: hỏi, cảm, kể …
- Chị ơi, bà cha thấy con ngựa bao giờ đâu ! - Sao em biết ?
… Bà lại hỏi: “Cháu vẽ con gì thế? ”
Bài tập 2: Đọc các câu sau cho đúng :
- Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng na ? Cụ trồng chuối có hơn không ? Chuối mau ra quả, còn na chắc gì cụ đã chờ đợc đến ngày có quả.
- Có sao đâu ! tôi không ăn thì con cháu tôi ăn. Chúng sẽ chẳng quên ng- ời trồng.
(Bài: Ngời trồng na - Chủ điểm gia đình)
Bài tập 3: Đọc câu sau với giọng đọc phù hợp - Sói ! Sói ! cứu tôi với ? …
I.3.3.2. Loại bài tập luyện kỹ năng đọc diễn cảm.
Loại bài tập giọng đọc phù hợp với nội dung bài văn. Đây là kết quả tổng hợp của việc hiểu và cảm bài văn phối hợp với kỹ thuật đọc. Xét về mặt kỹ thuật đọc, đọc để có giọng đọc (ngữ điệu đọc) bài văn, bài thơ diễn cảm, ngời đọc phải nắm đợc cách điều chỉnh sắc thái và nhịp độ của giọng đọc, (cách ngắt nghỉ giọng đọc vui tơi, nhí nhảnh, hay trang trọng, trong sáng, nhẹ nhàng hay hóm hỉnh, gay gắt, châm biến hay buồn rầu, bực tức hay tha thiết, tự hào). Để lựa chọn cách ngắt giọng theo trọng âm lôgic, theo xúc cảm nội tâm của bài văn, để chọn đúng nhịp đọc (nhanh hay chậm, khẩn trơng hay vừa phải, để biết cách ngắt giọng, đọc to với cờng độ mạnh, hoặc đọc nhỏ hơn dịu dàng gây ấn t- ợng đặc biệt …) và chỗ nhấn giọng.
Luận văn tốt nghiệp
ở lớp 1 thì loại bài tập này cha yêu cầu cao về cách cảm, do đó giáo viên cần phải linh động khi sử dụng bài tập này.
Ví dụ:
Bài tập 1: Bài thơ trên cần đọc với giọng: Trìu mến, yêu thơng.
Trang trọng, nghiêm trang. Nhanh, vui tơi, nhí nhảnh. - Em hãy thể hiện giọng đọc của mình.
(Tặng cháu - chủ điểm nhà trờng - Tuần 23)
Bài tập 2: Em hãy đọc đoạn đối thoại sau với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật:
Bé vẽ ngựa chẳng ra hình con ngựa, thế mà bé kể với chị. - Chị ơi, bà cha trông thấy con ngựa bao giờ đâu !
- Sao em biết ? - Chị hỏi
- Sáng nay em vẽ một bức tranh con ngựa, đa cho bà xem bà lại hỏi: Cháu vẽ con gì thế ?.
Bài tập 3: Đánh dấu x trớc ý em chọn Đọc bài thơ sau với giọng điệu:
Hóm hỉnh, vui tơi Chậm, trang trọng Nhanh, hồn nhiên
Em hãy thể hiện giọng đọc của mình.
I.3.3.3. Loại bài tập luyện kỹ năng đọc hiểu.
Loại bài tập luyên tập khả năng cảm thụ các văn bản văn học ở tiết tập đọc, đó là việc trả lời câu hỏi, phát hiện tín hiệu nghệ thuật phân tích giá trị thẩm mỹ của các tín hiệu đó tạo nên sự rung cảm với bài văn sẽ đọc.
Luận văn tốt nghiệp
Đối với học sinh lớp 1 giáo viên cần khuyến khích, động viên các em là chủ yếu, tránh nhận xét, đánh giá.
Loại bài tập luyện kỹ năng đọc hiểu cho học sinh có các dạng: - Loại bài tập luyện đọc thầm gồm:
+ Bài tập đọc nhỏ. + Bài tập đọc nhẩm.
Ví dụ: Đọc nhỏ cả bài rồi điền chữ số thích hợp vào từng chỗ trống sau:
- Từ “tặng” ở dòng thơ số …….. - Từ ‘ra công” ở dòng thơ số……
- Từ ngữ nớc non nhà ở dòng thơ số ………. (Bài: Tặng cháu - Tiếng Việt 1, tập 2) - Loại bài tập nhận diện ngôn ngữ gồm: + Bài tập nhận diện số dòng
+ Bài tập nhận diện số câu + Bài tập nhận biết từ mới
Ví dụ:
Bài tập 1: Đếm số dòng của bài thơ rồi điền số đó vào chỗ trống (không đếm dòng ghi tên bài).
Bài thơ này gồm ……. dòng
Bài tập 2: Nối một từ ngữ ở cột A với một hay một số từ gần giống nghĩa của từ đó ở cột B. A B Tặng cố gắng đất nớc chăm chỉ ra công cho nớc non nhà (Bài: Tặng cháu - Tiếng Việt 1, tập 2)
Luận văn tốt nghiệp
- Loại bài tập làm rõ nội dung văn bản (hiểu nội dung) gồm các dạng: + Nhận biết nghĩa của từ
+ Nhận biết nghĩa của câu
+ Nhận biết ý của đoạn, ý này đã đợc thể hiện trong lời văn của văn bản.
Ví dụ:
Bài tập 1: Điền từ ngữ tả đôi tay của mẹ Bình vào chỗ trống:
Bình yêu lắm đôi bàn tay của mẹ, đôi bàn tay … các ngón tay gầy gầy … (Bài: Bàn tay mẹ - Tiếng Việt 1, tập 2)
Bài tập 2: Tìm một từ để thaycho mỗi từ gạch dới trong bài mà không làm cho nghĩa của câu thay đổi.
Qụa liền nghĩ ra một kế. Nó lấy mỏ gắp từng hòn rồi bỏ vào lọ. Nớc dần dần dâng lên.
- Từ thay thế cho “kế” là …. - Từ thay thế cho “dần dần” là …
Bài tập 3: Khoanh tròn chữ cái trớc câu tả cái lọ nớc con quạ tìm thấy: a. Một con quạ khát nớc.
b. Song nớc trong lọ ít quá, cổ lọ cao, nó không sao thò mỏ vào uống đợc. c. Thế là quạ tha hồ uống.
(Bài: Con quạ thông minh - Tiếng Việt 1, tập 2)
Bài tập 4: Đọc câu sau:
Bác mong cháu cố gắng học tập để mai sau lớn lên xây dựng đất nớc Ghi ý kiến của em vào chỗ trống:
Câu trên nói lên ý của hai câu thơ số ….
(Bài: Tặng cháu - Tiếng Việt 1, tập 2)
Luận văn tốt nghiệp
Bài tập 5: Điền tiếp vào chỗ trống các từ ngữ để hoàn thành câu nói về một ý trong bài:
Cá heo bơi nhanh …
(Bài : Anh hùng biển cả- Tiếng Việt 1, tập 2)
- Loại bài tập hồi đáp văn bản: Bài tập liên hệ để rút ra bài học đơn giản cho bản thân.
Ví dụ:
Bài tập 1: Kể ra một vài việc khác mà em đã làm ở nhà rồi viết vào chỗ trống:
………... (Bài: Bàn tay mẹ - Tiếng Việt 1, tập 2)
Bài tập 2: Đọc thêm những đoạn tin hoặc truyện viết về cá heo để kể cho các bạn em nghe.