Luận văn tốt nghiệp
I.3.4. Nhóm bài tập luyện kỹ năng viết cho học sinh lớp 1.
Đối với học sinh lớp 1, hoạt động giao tiếp chủ yếu đợc thực hiện thông qua việc nghe, nói, đọc. Chữ viết cha thực sự là phơng tiện đợc sử dụng trong giao tiếp của học sinh lớp 1. Vì vậy, bài tập luyện kỹ năng viết cho học sinh lớp 1 chủ yếu là: loại bài tập luyện viết chữ; loại bài viết chính tả.
I.3.4.1. Loại bài tập luyện viết chữ:
Các loại bài tập luyện viết chữ đã đợc xây dựng thành vở tập tô, vở tập viết. Học sinh có thể luyện kỹ năng viết chữ bằng cách sử dụng các tập vở này. Loại bài tập này có các dạng:
- Tập tô theo mẫu
- Tập viết từng chữ cái khi học âm, vần và trong vở tập viết - Tập viết thành chữ, từng chữ, từng câu trong vở tập viết.
Luận văn tốt nghiệp
I.3.4.2. Loại bài tập viết chính tả.
Viết chính tả là loại bài tập đợc sử dụng để rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp, viết nhanh cho học sinh lớp 1 nói riêng, học sinh tiểu học nói chung có hiệu quả nhất, toàn diện nhất.
Loại bài tập này gồm có các dạng:
- Các bài chính tả: nghe, đọc, so sánh cần có sự nâng cao dần độ khó của từng bài chính tả.
Bài tập chính tả: Điền phụ âm đầu, vần hoặc thanh. Viết hoặc tìm, hoặc chữa có cách viết chính tả dễ lẫn lộn. Ví dụ: gi, d/r
Trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1 năm 2000 đã xây dựng rất cụ thể, khoa học về các dạng bài tập trên. Vì vậy trong giảng dạy giáo viên cần phải linh hoạt, sáng tạo khi sử dụng bài tập này cho phù hợp với học sinh ở các vùng khác nhau.
II. Sử dụng các hình thức dạy học hớng vào hoạt động giao tiếp.
Hình thức tổ chức lớp học là cách thức tổ chức, sắp xếp học sinh của một lớp thành các đơn vị học tập khác nhau trong quá trình dạy học. Có các hình thức tổ chức lớp học: tổ chức học chung một lớp (gọi là tổ chức học theo lớp), tổ chức lớp thành nhiều nhóm, các nhóm cùng trao đổi bàn bạc về một nội dung bài học (gọi là tổ chức học theo nhóm), tổ chức để từng cá nhân, học sinh làm việc độc lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ học tập (gọi là tổ chức học cá nhân). Hiện nay ngời ta phối hợp một cách linh hoạt các hình thức tổ chức lớp học nêu trên để tiến hành các bài học, nhất là ở tiểu học. Một bài học có thể sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học xen kẽ nhau nh: tổ chức theo lớp, tổ chức theo nhóm, tổ chức học cá nhân. Gần nh không còn hiện tợng chỉ sử dụng một hình thức tổ chức lớp học.
Sự phối hợp các hình thức lớp học khác nhau tạo nên sự mềm dẻo, linh hoạt cho quá trình dạy học. Nó cho phép giáo viên sử dụng nhiều biện pháp, thủ
Luận văn tốt nghiệp
pháp dạy học. Quan trọng hơn nó tạo điều kiện cho giáo viên cá thể hoá dạy học, tạo điều kiện cho mọi học sinh đều tham gia vào hoạt động học tập, tạo điều kiện cho các em học cách làm việc tập thể theo nhóm, học cách phối hợp với bạn bè trong công việc, tạo điều kiện cho học sinh mạnh dạn tự nhiên trình bày ý kiến cá nhân của mình.
Đối với việc dạy học tiếng Việt, phối hợp các hình thức tổ chức lớp học nêu trên tạo môi trờng thuận lợi cho giao tiếp và rèn luyện kỹ năng sử dụng tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết.
II.1. Dạy học theo lớp:
Dạy học theo lớp là tổ chức cho toàn thể học sinh trong lớp cùng thực hiện một nhiệm vụ. Tổ chức học theo lớp thích hợp cho học sinh lớp 1 biết giới thiệu đơn giản về bản thân, gia đình, lớp học, bạn bè theo mục đích nhất định chính là dạy cho học sinh nghi thức lời nói trong giao tiếp, thể hiện văn hoá giao tiếp của ngời Việt. Việc giới thiệu về bản thân với bạn bè trong lớp khi mới quen nhau khác với việc giới thiệu về bản thân với khách của bố mẹ. Sự khác nhau này không chỉ ở lời xng hô, ở ngữ điệu lời nói mà ở các thông tin, ở ngôn ngữ sử dụng, ở phong cách lời nói …
ở phần học vần: Luyện nói theo tranh, luyện nói theo câu hỏi gợi ý có thể tổ chức dạy học theo lớp.
Ví dụ: Các bài: từ bài 1 đến bài 10, giáo viên có thể treo tranh minh hoạ
phóng to hoặc cho học sinh quan sát tranh trong SGK và gợi ý cho các em luyện nói theo hình thức cả lớp.
II.2. Dạy học theo nhóm.
Tổ chức dạy học theo nhóm là chia lớp học thành nhiều nhóm. Học sinh trong một nhóm cùng trao đổi, bàn bạc về một vấn đề, chủ đề nào đó. Tổ chức học theo nhóm thích hợp với nội dung học tập thảo luận, tranh luận, bàn bạc … giữa học sinh với nhau, đặc biệt là phù hợp với việc dạy học tiếng Việt hớng vào giao tiếp, trong giao tiếp và để giao tiếp mà cụ thể là phù hợp với nội dung luyện nghe, nói cho học sinh lớp 1 trong giờ học tiếng Việt.
Luận văn tốt nghiệp
Có nhiều cách để chia nhóm: nhóm cố định trong suốt một học kỳ, một năm học, nhóm tạm thời trong một tiết học, thậm chí trong một bài tập để thực hiện nhiệm vụ luyện nghe, nói. Ngày nay ngời ta thờng áp dụng cách chia nhóm ngẫu nhiên: chia nhóm theo cách đánh số (Nếu dự định chia lớp thành 4 nhóm cho học sinh từ 1 đến 4 sau đó lại quay lại. Khi chia nhóm tất cả học sinh mang số 1 vào một nhóm, tất cả học sinh mang số 2 vào một nhóm). Ngoài ra, có thể chia nhóm theo địa bàn c trú, chia nhóm hỗn hợp … Để tạo hứng thú cho học sinh có thể đặt tên cho mỗi nhóm (do học sinh tự chọn hoặc giáo viên chỉ định). Ví dụ: nhóm Thỏ trắng, Sáo nâu, Hoạ mi … Trong mỗi nhóm có thể có 2 đến 4 học sinh hoặc 6 đến 8 học sinh.
Để dạy học theo nhóm có hiệu quả giáo viên cần phải có khả năng bao quát lớp, nội dung và mức độ của nhiệm vụ học tập của mỗi nhóm tránh quá đơn giản hoặc quá phức tạp.
Tổ chức hoạt động giao tiếp cho học sinh lớp 1 trong giờ học tiếng Việt theo hình thức tổ chức lớp học theo nhóm là một biện pháp có khả năng thu đợc kết quả cao nhất. Ví dụ: ở bài luyện nói theo chủ đề bài đọc, thảo luận nội dung câu chuyện (trong giờ kể chuyện: chủ đề nói lời giao tiếp thông thờng).
Bài 24 (phần học vần) có thể tổ chức dạy học theo nhóm để học sinh luyện nói, bằng cách: giáo viên chia nhóm (3 học sinh/một nhóm), yêu cầu các em thảo luận để tìm ra lời nói của từng nhân vật trong tình huống: đợc ngời khác tặng quà. Sau đó thể hiện lời nói giao tiếp thông thờng qua vai diễn của mình.
II.3. Trò chơi học tập.
Trò chơi là một hoạt động của con ngời nhằm vui chơi giải trí, th giãn sau những giờ làm việc căng thẳng, tích cực. Qua trò chơi, ngời chơi có thể luyện tập thể lực hoặc trí tuệ thông qua việc thực hiện nội dung và hình thức chơi.
Đối với học sinh lớp 1 bên cạnh hoạt động chủ đạo là hoạt động học tập, chơi là một nhu cầu không thể thiếu đối với các em và qua trò chơi các em có thể học tập, trởng thành về nhân cách. Vì vậy, trò chơi học tập đợc ngời ta sử dụng nh một hình thức dạy học.
Luận văn tốt nghiệp
ở lớp 1 trong giờ học tiếng Việt ngời ta sử dụng các trò chơi học tập để tổ chức các hoạt động giao tiếp cho học sinh. Qua các trò chơi nh: đọc phân vai, kể phân vai, đóng vai, các cuộc thi … học sinh đợc tập các nghi thức lời nói trong nhiều tình huống giao tiếp khác nhau.
Ví dụ: bài 48 - Tiếng Việt 1, tập 1, giáo viên có thể sử dụng hình thức trò
chơi đóng vai để luyện “nói lời xin lỗi” cho học sinh.
Bài 60: Tiếng Việt 1, tập 1, luyện “nói lời cảm ơn” cho học sinh, giáo viên cũng có thể sử dụng hình thức trò chơi học tập.
II.4. Dạy học ngoài không gian lớp học.
Dạy học ngoài không gian lớp học là điều kiện giúp học sinh biến kỹ năng ngôn ngữ thành năng lực sử dụng. Vì dạy học ngoài không gian lớp học là đa học sinh vào thực tế giao tiếp. Các em phải tiếp xúc với các đối tợng giao tiếp khác nhau và phải sử dụng ngôn ngữ linh hoạt để có thể giao tiếp với các đối tợng đó.
Dạy học ngoài không gian lớp học giúp học sinh nắm đợc các nghi thức lời nói thông qua việc giao tiếp với chú công an thông qua việc hỏi thăm đờng, giao tiếp với ngời bán hàng, với ngời bán xổ số mời mua, giao tiếp với các em nhỏ trong trờng mẫu giáo …
Luận văn tốt nghiệp
* Kết luận chung
Trong chơng II - Phần nội dung chúng tôi đã đa ra một hệ thống bài tập nhằm tổ chức cho học sinh rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp và để giao tiếp, đảm bảo các nguyên tắc: nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc chú ý đến vốn ngôn ngữ và kinh nghiệm giao tiếp của học sinh lớp 1, nguyên tắc đảm bảo yêu cầu về phơng pháp dạy học. Bên cạnh đó, chúng tôi còn đề cập đến vấn đề sử dụng các hình thức tổ chức lớp học phù hợp với việc tổ chức hoạt động giao tiếp trong giờ học tiếng Việt cho học sinh lớp 1.
Khi xây dựng hệ thống bài tập chúng tôi đã phân tách thành 4 nhóm, trong mỗi nhóm có một loại bài tập nhỏ, phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ cho học sinh. Tuy nhiên, khi sử dụng cần phối hợp các bài tập này, chúng đợc sử dụng linh hoạt, xen kẽ nhau nhằm tạo ra một môi trờng thuận lợi cho giao tiếp và rèn luyện 4 kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh lớp 1.
Không có phơng pháp dạy học nào, hình thức tổ chức lớp học nào là vạn năng. Vì vậy, trong giờ học đặc biệt là giờ học tiếng Việt ở lớp 1 chúng ta cần phải biết phối hợp, sử dụng nhiều phơng pháp dạy học, hình thức tổ chức lớp học khác nhau, tạo nên không khí học tập sôi nổi cho lớp học. Quán triệt t tởng, quan điểm dạy học tiếng Việt theo chơng trình mới là dạy học tiếng Việt trong giao tiếp và để giao tiếp.
Luận văn tốt nghiệp
Chơng III: Thực nghiệm s phạm và kết quả thực nghiệm
1. Mục đích của dạy học thực nghiệm.
- Phân tích hiệu quả của việc áp dụng các biện pháp tổ chức hoạt động giao tiếp trong giờ học tiếng Việt cho học sinh lớp 1vào dạy học tiếng Việt ở lớp 1.
- Đối chiếu khả năng rèn luyện các kỹ năng ngôn ngữ và việc sử dụng ngôn ngữ vào giao tiếp của học sinh ở lớp thực nghiệm với học sinh ở lớp đối chứng. Phân tích điểm tơng đồng và khác biệt kết quả trên để đánh giá khả năng vận dụng các biện pháp tổ chức hoạt động giao tiếp trong giờ học tiếng Việt cho học sinh lớp 1 nhằm rèn luyện các kỹ năng.
2. Đối tợng thực nghiệm, địa bàn thực nghiệm.
Để thu đợc số liệu tin cậy, chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm trên các đối tợng sau:
- Chọn 2 lớp của trờng Tiểu học Hng Dũng I (lớp 1A và lớp 1C). Lớp 1A - Lớp thực nghiệm - Sĩ số: 35
Lớp 1C - Lớp đối chứng - Sĩ số: 35
- Trình độ ban đầu của học sinh lớp đối chứng và lớp thực nghiệm là t- ơng đơng nhau.
- Thời gian tiến hành thực nghiệm : năm học 2002-2003. 3. Quy trình thực nghiệm.
Để đảm bảo kết quả thực nghiệm tơng ứng với mục đích, phơng hớng thực nghiệm đã đề ra chúng tôi tiến hành thực nghiệm s phạm theo quy trình sau:
- Biên soạn giáo án có sử dụng các biện pháp tổ chức hoạt động giao tiếp trong giờ học tiếng Việt cho học sinh lớp 1 nhằm rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết. Chúng tôi biên soạn giáo án bài:
Luận văn tốt nghiệp
Bài 1: Vẽ ngựa - Tiếng Việt 1, tập 1 (2 tiết) Bài 2: Bàn tay mẹ - Tiếng Việt 1, tập 2 (2 tiết)
- Tổ chức kiểm tra trình độ ban đầu của học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Triển khai giảng dạy thực nghiệm theo tài liệu biên soạn.
- Triển khai giảng dạy ở lớp đối chứng theo phơng pháp tổ chức truyền thống. - Kiểm tra kết quả học tập của học sinh khi dạy các bài thực nghiệm để rút ra kết luận về : Kết quả của việc sử dụng các biện pháp tổ chức hoạt động giao tiếp trong giờ học tiếng Việt cho học sinh lớp 1 mà luận văn nêu ra.
- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh ở lớp đối chứng
- Xử lý các kết quả kiểm tra về mặt định lợng và định tính nhằm mục đích: So sánh hiệu quả của hai phơng pháp tổ chức hoạt động giao tiếp ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Từ đó rút ra hiệu quả của việc sử dụng các biện pháp tổ chức hoạt động giao tiếp trong giờ học tiếng Việt cho học sinh lớp 1.
4. các chỉ tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm.
Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm chúng tôi xác định các chỉ tiêu đánh giá cơ bản sau:
- Về kết quả học tập: Kết quả học tập của học sinh (bằng điểm số) đánh giá theo thang điểm 10 qua các bài kiểm tra của học sinh. Kết quả điểm số chia làm 4 loại: Giỏi: 9 - 10 điểm; Khá: 7 - 8 điểm; Trung bình: 5 - 6; Yếu: 1 - 4 điểm.
- Về hoạt động của học sinh trong giờ học: Thể hiện ở mức độ hành động của học sinh trong việc rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt: nghe, nói, đọc, viết. Cụ thể ở các mức độ sau:
+ Mức độ 1: Tích cực rèn luyện các kỹ năng ngôn ngữ trong các hoạt động giao tiếp, tham gia tích cực vào hoạt động giao tiếp, từ đó dần dần hình thành năng lực ngôn ngữ.
Luận văn tốt nghiệp
+ Mức độ 2 : Có ý thức rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt : nghe, nói, đọc, viết.
+ Mức độ 3: Rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt : nghe, nói, đọc, viết một cách thụ động theo yêu cầu của giáo viên.
+ Mức độ 4: Không rèn luyện các kỹ năng sử dụng tiếng Việt : nghe, nói, đọc, viết, làm việc riêng.
5. Phân tích kết quả thực nghiệm.
Để tiến hành xử lý các kết quả học tập ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng nhằm rút ra những kết luận khoa học, chúng tôi đã sử dụng phơng pháp toán học, cụ thể là phơng pháp thống kê mô tả.