Dạng cốt truyện đồng tâm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của a p sêkhốp (Trang 29 - 30)

2. Cốt truyện trong truyện ngắn Sêkhốp

2.1Dạng cốt truyện đồng tâm.

Cốt truyện đồng tâm là một trong những cách tổ chức cốt truyện cơ bản trong tác phẩm tự sự. Từ góc độ thi pháp học nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân trong cuốn 150 thuật ngữ văn học cho rằng: "Cốt truyện đồng tâm mà trong đó giữa các sự kiện, các mối liên hệ nhân quả chiếm u thế gọi là cốt truyện có hành động thống nhất, cốt truyện đồng tâm. Tính đồng tâm của cốt truyện sự thống nhất của hành động cho phép nghiên cứu chăm chú một tình huống xung đột nào đó, tính đồng tâm của hành động tạo khả năng kiến trúc trọn vẹn nhất quán

cho hình thức tác phẩm" (8; 115). Nh vậy có thể cho thấy xây dựng cốt truyện đồng tâm là một thử thách lớn đối với ngời cầm bút, đòi hỏi nhà văn phải có một trình độ tổ chức, khả năng bao quát, tính hợp lý của sự định hớng ngay từ lúc hình thành ý đồ t tởng sáng tác.

Chỉ trong sáu năm từ 1883-1888 ông đã để lại số lợng tác phẩm đồ sộ, 429 truyện. Với những truyện này tác giả tập trung khai thác những câu chuyện bình thờng, thờng nhật xảy ra xung quanh mình. Đó là những câu chuyện vặt vãnh trong đời sống sinh hoạt mà có thể bắt gặp ở mọi nơi. Ví nh: Cảnh hai ngời bạn tình cờ gặp nhau trên sân ga, trong Anh béo- Anh gầy . cảnh lũ trẻ chơi đùa trong Lũ Trẻ, cảnh hai vợ chồng bàn tính mua sắm cái gì nếu mình trúng vé số trong Vé trúng số. Cảnh lừa nhau trong phòng khám trong Phẩu thuật. Cảnh ngời đeo mặt nạ trong buổi khiêu vũ trá hình trong Mặt nạ: Chính cái "bình th- ờng", qua sáng tác của Sêkhốp trở thành những cái "bất bình thờng" nên những truyện của ông thờng có ý nghĩa xã hội sâu xa, phản ánh những mặt đen tối của cuộc sống, để độc giả phải suy nghĩ trăn trở bộc lộ thái độ căm ghét phẫn nộ đối với chế độ bất công, đối với thói xấu, sự phân tục, dấy lên trong họ sự đồng cảm đối với những "con ngời nhỏ bé" nạn nhân của trật tự xã hội đơng thời. Trong đó Sêkhốp căm ghét sự phàm tục. Gorki nhận xét : " ở những con ngời ít tuổi, sự phàm tục trông còn ngộ mắt và bỏ qua đợc. Nhng mà cái đó dần dần bao quanh con ngời, cái mù xám của phàm tục tẩm vào óc và máu con ngời giống nh thuốc độc hoặc sự ngạt thở, và do đó con ngời bổng hoá ra một tấm biển chiếu hàng han rỉ...", "kẻ thù của Sêkhốp là sự phàm tục; Sêkhốp đấu với nó suốt cả một đời mình, Sêkhốp chế nhạo nó và tỉnh táo dùng ngòi bút tinh nghệ của mình để phát giác ra cái mốc meo của sự phàm tục, ngay cả ở những nơi trông tởng nh mọi sự đều tổ chức đâu ra đấy, đầy đủ tiện nghi và lại còn loáng lộn nữa kia...". (12; 26-27)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của a p sêkhốp (Trang 29 - 30)