Giới thuyết về khái niệm " Cấu trúc tác phẩm văn học.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của a p sêkhốp (Trang 52 - 54)

Trong Từ điển thuật ngữ văn học (Nguyễn Khắc Phi- Lê Bá Hán- Trần Đình Sử): Cấu trúc tác phẩm văn học đợc hiểu là " là tổ chức nội tại mối quan hệ qua lại các yếu tố của tác phẩm mà sự biến đổi một yếu tố nào đó sẽ kéo theo sự biến đổi của các yếu tố khác. Từ xa ngời ta biết đến cấu trúc tác phẩm văn học, nhng chỉ hiểu ở khía cạnh hoà hợp hài hoà, đối xứng. Nghiên cứu văn học những năm 20 của thế kỷ này hiểu cấu trúc tác phẩm văn học là kết cấu". " Tác phẩm văn học là một cấu trúc phức tạp hiện vẫn cha có một quan niệm thoả mãn mọi ngời. Tuy vậy nhìn chung khái niệm về cấu trúc của tác phẩm văn học, có thể hình dung đại thể nh sau: Xét từ lý luận chính thể của cấu trúc của tác

phẩm văn học bao gồm các yếu tố đợc đặt trong trật tự, phụ thuộc vào nhau, t t- ởng, chủ đề, hệ thống hình tợng ( ngôn từ vv... [6; 42 ]. Mặt khác khái niệm kết cấu có thể hiểu " Kết cấu là một khái niệm thuộc về phạm trù hình thức của tác phẩm văn học. Toàn bộ các yếu tố thuộc về hình thức (tức là các yếu tố biểu hiện nội dung có thể chỉ ra và phân tích đợc) nằm trong hai nhóm gọi ớc lệ là hình tợng và trần thuật (hay văn bản) mà chúng tôi nêu trên nh hệ thống nhân vật, sự kiện, không gian- thời gian, câu, đoạn, hệ thống điểm nhìn, mở đầu- kết thúc - đều tham gia vào kết cấu.

Giáo trình Lý luận văn học ( Phơng Lựu- Trần Đình Sử- Nguyễn Xuân Nam vv...) lại cho rằng "Kết cấu tác phẩm là một phơng diện cơ bản của sáng tác nghệ thuật" "Có thể nói kết cấu tác phẩm là toàn bộ tổ chức tác phẩm phục…

tùng đặc trng nghệ thuật và nhiệm vụ của nghệ thuật cụ thể mà nhà văn tự đặt ra cho mình. Kết cấu tác phẩm không bao giờ tách rời nội dung cuộc sống và t t- ởng trong tác phẩm" [ 2; 295 ]. Chính vì điều đó mà vai trò, trách nhiệm của nhà văn trong việc nhào nặn vốn sống để xây dựng thành những sinh mệnh nghệ thuật " Những đứa con tinh thần" nhằm tái hiện chân thực sinh động bức tranh hiện thực về đời sống giàu tính khái quát, nghĩa là tổ chức lại chất liệu sống, bỏ bớt đi cái thừa, phát triển thêm cái cha có, nối liền cái xa nhau tạo thành một chỉnh thể mang giá trị nghệ thuật. Nếu có thể xem kết cấu là phơng tiện khái quát, kết cấu ra đời cùng một lúc với ý đồ nghệ thuật của tác phẩm, cụ thể hoá cùng với sự phát triển của hình tợng.

"Nhãn quan là tầm nhìn, tầm hiểu biết, khả năng nhận thức, xem xét vấn đề" điểm nhình chi phối trong sáng tác tác phẩm của Sêkhốp từ những câu chuyện đời thờng của cuộc sống , nên sự kiện, biến cố trong tác phẩm của ông không gay cấn, căng thẳng, mà đơn giản gần gũi mà độc giả có thể bắt gặp những câu chuyện đó xảy ra ở mọi nơi, tác phẩm của Sêkhốp chứa đựng những chi tiết gần gũi, giản đơn của cuộc sống thờng nhật nhng mang tầm khái quát lớn, sâu sắc, thông qua những thiên truyện của Sêkhốp độc giả có thể hiểu về

cuộc sống- con ngời- xã hội... đất nớc Nga đơng thời, những tồn đọng mục nát, hoen rỉ trong cách nghĩ, cách sống của mọi tầng lớp ngời. Thông qua các yếu tố nghệ thuật nh: Nhan đề, tiết tấu cốt truyện, cách mở và kết truyện; không gian- thời gian vv... thế giới nhân vật... trong truyện ngắn đã truyền tải hết ý đồ t tởng trong quá trình sáng tạo nghệ thuật.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của a p sêkhốp (Trang 52 - 54)