Tiết tấu cốt truyện biên niên.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của a p sêkhốp (Trang 42 - 46)

2. Cốt truyện trong truyện ngắn Sêkhốp

2.2.1Tiết tấu cốt truyện biên niên.

Tiết tấu trong cốt truyện đồng tâm luôn chứa đựng yếu tố bất ngờ cốt truyện biên niên, tiết tấu đơn giản đều đều chậm rãi, cốt truyện không phức tạp gay cấn các sự kiện, biến cố, không ồn ào dữ dội mà chúng chỉ làm nền tảng

cho cảm xúc của nhân vật tuôn trào, cho nên hầu hết nhân vật các dạng cốt truyện biên niên nhân vật thờng quẩn quanh, ít hoạt động, đó là những con ngời bình thờng, dung dị giữa cuộc đời thờng nhật.

Hai ngời đẹp thuộc loại truyện biên niên quá khứ, xoay quanh cảm xúc của nhân vật "tôi" khi tình cờ gặp hai ngời con gái đẹp. Lần thứ nhất khi nhân vật " tôi" học lớp V hay ở trờng trung học, trong một lần cùng đi với ông từ làng Bôlsôiê Krépkôiê vùng sông đông lên thành phố Rôxtốp đến làng của ngời Acmêni (làng Bakhơsi Xalakhơ). Tại một nhà ngời ácmêni nhân vật tôi tình cờ gặp một ngời con gái tên là Masa 16 tuổi đó là ngời con gái tuyệt đẹp cô có " cặp mắt to và đen" " da trắng mềm mại", “má nh cây sậy xanh tơi hoàn nhịp với dòng sông nhỏ yên lặng: Đó là "vẻ đẹp kỳ diệu" không chỉ gây ấn tợng cho " Tôi" mà ngay cả "ông tôi đã 80 tuổi" thờng dững dng với phụ nữ thế mà cũng gật đầu khen " tiểu th xinh quá" và cả anh xà ích đã lên ngựa mà con ngoái nhìn lại nói nhanh rằng: " Bà lão ácmêni có cô con gái xinh thật". Lần thứ hai khi nhân vật tôi đã trở thành sinh viên, tình cờ gặp một ngời con gái khác trên ga " đó là một cô gái 17 tuổi đôi mắt cô gái cứ hơi nheo nheo mũi hơi hếch lên, miệng bé đờng nét nhìn nghiêng không nổi lắm ...". Song ngời nào gặp cũng khen cô đẹp, vẻ đẹp của cô không phải vẻ đẹp hình thức bên ngoài mà là vẻ đẹp toát lên từ tâm hồn thánh thiện từ lời nói đến cử chỉ, hành động. Đó là vẻ đẹp thanh khiết tao nhã của “Một cánh bớm nhỏ uyển chuyển bay lợn trên khu v- ờn". Nhan đề Hai ngời đẹp là chất xúc tác kích thích trí tởng tợng của độc giả về các cô gái có thể đó là một thiên tình sử, hay thân phận của kiếp hồng nhan đa truân, nhng không phải vậy mà toàn bộ câu chuyện chỉ là cảm xúc choáng ngợp của nhân vật " tôi" cảm xúc dấy lên từ hai ngời con gái đẹp. Nh vậy tiết tấu của truyện nhẹ nhàng, đơn giản, có sức lan toả không nóng bỏng gay cấn mà êm dịu lắng đọng chất suy t- nổi bật nhất là giàu chất trữ tình. Hai ngời đẹp

khiết của ngời thiếu nữ. Tuy nhiên có nhiếu ý kiến cho rằng truyện của Sêkhốp là những truyện phi cốt truyện, tác giả chỉ cốt tạo ra ấn tợng bề ngoài không quan tâm đến nhân vật, cốt truyện. Nếu duy trì cách suy nghĩ phiến diện nh vậy sẽ làm mất đi sức hấp dẫn của truyện. Thực chất cốt truyện của truyện ngắn Sêkhốp ông thiên về xây dựng cốt truyện hành động bên trong chứ không phải cốt truyện quan tâm tô đậm sự kiện hành động. Xây dựng cốt truyện theo kiểu của Sêkhốp đợc xuất phát trong việc chọn " nhãn quan" và " đối tợng" trong quá trình sáng tạo nghệ thuật.

Chai rợu sâm banh kể về sự thay đổi của nhân vật "tôi" khi tôi làm trởng ga xép một trong tuyến đờng sắt Tây Nam nớc Nga, sống cùng với vợ" nhng “không yêu vợ”, "không có ý định bỏ vợ” vì "mình còn chịu đựng đợc". Một cuộc sống phẳng lặng nhạt nhẻo cứ êm đềm trôi đi nhng đột nhiên cô Natalia Pêtơrốpna "bà cô" của nhân vật "tôi" xuất hiện đã tái sinh tình cảm mới của nhân vật tôi thức tỉnh tình yêu và khát vọng sống bấy lâu nó bị khuất lấp bởi cuộc sống buồn tẻ, truyện ngắn mang đậm yếu tố trữ tình. Sự thay đổi tình cảm của nhân vật tôi không gây cái xốc bất ngờ mà đó là những chi tiết thờng thấy, dễ hiểu mà mọi ngời có thể bắt gặp trong cuộc sống đó chính là tình cảm đích thực của những con ngời bình thờng chân chất.

Chuyện đời vặt vãnh lại là câu chuyện "không giữ lời hứa nói dối của Nicôlai Llíts Bêliaép đối với cậu bé Aliôsa mà ngời lớn vẫn thờng dùng cách nói dối để làm phơng tiện để dỗ trẻ em, đây cũng là tâm lý thông thờng trong cuộc sống. Aliôsa là một đứa trẻ vô t hồn nhiên, nó kể cho Bêliaép nghe câu chuyện bí mật của mình với điều kiện Bêliaép không đợc kể lại với mẹ và Bêliaep hứa và Aliôsa tin lời hứa Bêliaép nh một đức tin. Đó là chuyện Aliôsa đợc bà Pêlagêeya dẫn đi thăm bố. "Cha cháu nói vì bác mà mẹ cháu khổ", "bác làm hại đời mẹ cháu". Nghe đến đó Bêliaép nổi giận quên đi lời hứa với Aliôsa mách với mẹ của Aliôsa với tâm hồn trẻ thơ hồn nhiên trong sáng tin vào mọi lời nói của ngời lớn, vì trong trí tởng tợng của Aliôsa hình dung cuộc sống là "

những trái lê ngọt" " Những chiếc bánh rán và đồng hồ đắt tiền". Nhng sự lừa dối phản trắc của Bêliaép ngay trớc mặt của Aliôsa một cách thô bạo, trắng trợn tác động mạnh đến tâm hồn Aliôsa, cậu bé phản ứng bằng cách khóc thút thít vì bị lừa dối . Tiết tấu của thiên truyện dăn trải điềm đạm và cốt truyện men theo dòng cảm xúc của Aliôsa.

Ngời đàn bà có con chó nhỏ, kể về sự phản bội của ngời đàn bà đã có chồng là Anna Xécgâyépna. Theo tâm lý truyền thống là hành vi ngoại tình là điều đáng khinh bỉ. Nhng tiết tấu của thiên truyện và sự chuyển biến tâm lý nhân vật gây cho sự độc giả sự cảm thơng hơn là khinh miệt, lên án. Anna là một phụ nữ xinh đẹp trẻ trung, có tâm hồn đằm thắm sống một cuộc sống giàu sang bên cạnh một ngời chồng trống rỗng nhạt nhẽo: Trong một lần đi nghỉ mát, Anna tình cờ gặp Gurốp mà Gurốp cũng từng sống một cuộc sống vô nghĩa; "tác giả của nhiều mối tình dể dãi, rồi Anna và Gurốp quen nhau trong sự tơng đồng về hoàn cảnh, cảm thông cho hoàn cảnh của nhau, họ đã yêu nhau." Từ mối tình bãi biển" ấy đã giúp cả hai đoạn tuyệt với cuộc sống tù ngục ghẻ lạnh" . Thông qua câu chuyện này Sêkhốp tái hiện một cách chân thực thực trạng cuộc sống của mỗi con ngời, sống vô trách nhiệm, sống đơn điệu, " tồn tại" chứ cha phải sống theo đúng nghĩa cuộc sống con ngời cho nên con ngời tồn tại trong môi trờng đó hoàn toàn cha hạnh phúc, gia đình của họ cha phải là tổ ấm mà trở thành địa ngục ngột ngạt nên họ phải tự giải phóng, bức thoát đi tìm hạnh phúc đích thực của mình.

Qua việc phân tích một số tác phẩm tiêu biểu cho thấy tiết tấu cốt truyện biên niên- trữ tình của Sêkhốp đều đơn giản, chậm dãi, đều đều không có xung đột căng thẳng , không có những tình huống kịch tính mà tất cả chỉ là những chuyện hết sức bình thờng, ví dụ một lời nói dối của ngời lớn đối với đứa trẻ con, cảm xúc choáng ngợp trớc vẻ đẹp của ngời thiếu nữ, một lời nói bông đùa... Những câu chuyện của Sêkhốp kể ra cho độc giả nó rất đổi quen thuộc, bình thờng nh cuộc sống hàng ngày. Song cái tài của Sêkhốp lại chính từ cái

"bình thờng" giản dị tởng nh không có gì mà có sức hấp dẫn lực hút kỳ lạ buộc độc giả phải tự suy ngẫm tìm ra mạch ngầm, cái thông điệp t tởng của Sêkhốp gửi gắm qua tác phẩm. Qua sáng tác của ông bức tranh hiện thực xã hội Nga đ- ơng thời thì chẳng khác gì “nhà tù lớn", "thời kỳ hoàng hôn của nớc Nga", gia đình thì trở thành "địa ngục", quan hệ con ngời với nhau thì lừa gạt, hốc hách, xu nịnh cấp trên; đàn áp cấp dới; bản chất con ngời thì ti tiệu, ghen ghét đầy những thói xấu phàm tục... Nghĩa là Sêkhốp không tô hồng, h cấu cuộc sống mà phản ánh chân thực hiện thực cuộc sống đơng thời. Cho nên Gorki cho rằng: "Mỗi truyện ngắn của Sêkhốp đa thêm ra là nhấn sâu thêm vào cái điểm dũng cảm và yêu thơng cuộc đời, nó là một cái điểm rất quý và rất cần cho chúng ta". Mỗi truyện ngắn là một thảm kịch nhỏ nó cảm ngời một cách sâu sắc" ( 12; 26 ) " Một tác giả nhiều nghệ thuật và đồng thời có nhiều t tởng nhân đạo chủ nghĩa n Sêkhốp, nhất định phải tác động đến cuộc sống vì đã góp vào đời sống một cái cời độc đáo, thâm thuý, lành mạnh để phá đi một cái gì, và cũng xây ngay trên đó một cái gì cho hạnh phúc loài ngời ( 12; 30 )

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của a p sêkhốp (Trang 42 - 46)