Yếu tố không gia nở hai dạng cốt truyện

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của a p sêkhốp (Trang 64 - 72)

3. Giới thuyết về khái niệm không gian nghệ thuật.

3.1.1 Yếu tố không gia nở hai dạng cốt truyện

Cốt truyện có dạng đồng tâm và cốt truyện có dạng biên niên- trữ tình của Sêkhốp.

ở hai thời kỳ sáng tác trớc những năm 80 và những năm 90 thiên hớng trong ngòi bút sáng tạo nghệ thuật- và "độ chín muồi về t tởng" của thiên tài Sêkhốp khi xây dựng các yếu tố nghệ thuật khác nhau. ở thời kỳ sáng tác những năm 80 với dạng cốt truyện đồng tâm ông a sử dụng yếu tố "không gian" làm phần mở hoặc cho cả phần kết là cơ sở cho cốt truyện vận động, phát triển làm phông nền cho sự kiện xuất hiện gắn liền với dạng cốt truyện này, là tiết tấu đơn giản, bình dị, xúc tích luôn chứa đựng yếu tố bất ngờ, đột ngột làm cho độc giả phải men theo sự " dẫn đờng của nhân vật, của biến cố" nên phần lớn dạng cốt truyện đồng tâm luôn chứa đựng yếu tố "không gian" bó hẹp gần gủi, ngắn, đời thờng, ở mọi nơi...

Cái chết của một viên chức không gian đợc mở ra đó là không gian " Sân khấu". " ... Ivan Đơmitơríts Tsêrviakốp, một viên quản trị hành chính không kém phần thú vị hơn, đã ngồi ở hàng ghế bành thứ hai, gơng ống nhòm lên sân khấu mà xem vở kịch “Chuông Crôkinh”, bỗng dng Y "hắt hơi" và đến cuối tác phẩm Y “tắc thở”. chỉ vì một cái hắt hơi y chết một cách bất ngờ, không tin nỗi. "... về đến nhà cái xác không hồn, y mặc nguyên bộ lễ phục, nằm xuống đi văng và tắt thở". Nh vậy toàn bộ câu chuyện xảy ra không gian " sân khấu" và " ở nhà" để lột trần bản chất tự thu mình - khiếp sợ trớc quyền lực.

" Anh béo- Anh gầy" không gian chính " ở sân ga" trên sân ga" tình cờ hai ngời bạn gặp nhau trao đổi, thăm hỏi về nhau, qua những lần đối thoại (Anh

béo- Anh gầy ) tự dần dần tách xa nhau khi biết Anh béo- Mình là viên chức bậc ba rồi...có hai mề đay của nhà nớc" Thì (Anh gầy) "bổng dng tái mét mặt - ngây ra nh phổng đá..."miệng lắp bắp" Dạ bẩm... Quan lớn dạy gì kia..." Thậm chí "Anh gầy nắm ba ngón tay anh béo- cúi gập mình xuống chào và cời lên nh một chú tểu..." không gian " trên sân ga" đã khép lại màn kịch hài hớc, từ đó tác giả chỉa mũi nhọn trào phúng vào tầng lớp hạng ngời "Tự làm cho mình nhỏ bé" trớc quyền lực.

Trong Con kỳ nhông, không gian đợc miêu tả đó là không gian của buổi chợ tiêu điều, xơ xác, hoang vắng. " Viên cảnh sát Ôtsumelốp... tay cầm một cái gói đang đi qua bãi chợ... chung quanh yên ắng... bãi chợ vắng tanh không một bóng ngời..." kết thúc tác phẩm vẫn là không gian " đó" liệu hồn đấy, ngời còn biết tay ta! Ôtsumelốp nói đe y, khép vạt áo bành tô lại, rồi tiếp tục đi qua bãi chợ" với không gian này Sêkhốp vừa phản ánh đợc bức tranh hiện thực đời sống- vừa tố cáo bản chất của một tầng lớp ngời ơn hèn, ti tiện, nịnh hót đối với kẻ có quyền lực cao hơn mình, và trà đạp quát nạt đối với ngời dân "Thấp cổ bé họng" sự lật lọng gian trá, không dứt khoát minh bạch trong việc xử phạt.

Trong Phẩu thuật, không gian là một ngôi nhà khám bệnh, " Một nhà th- ơng của hội đồng tự quản địa phơng... viên trợ tế bần vơ vội chiếc bánh thánh đặt trên bàn, tay ôm lấy má, rồi chuồn thẳng về nhà" từ 2 địa điểm không gian cụ thể " Một nhà thơng của hội đồng tự quan" và " Không gian" ở nhà " của viên trợ tế nhà thờ Vônmigia xốp với hai không gian này Sêkhốp đã vạch sẳn bản chất nga dốt, huênh hoang của tầng lớp trí thức đang tồn tại trong xã hội đó là bọn nguy hại đối với đời sống con ngời.

Không gian trong Mặt nạ: "Ngời ta tổ chức tại câu lạc bộ X một buổi dạ hội khiêu vũ trá hình... đa Piatigorốp lên xe rồi, các vị trí thức đều thấy vui vẻ, bình tâm trở lại, ông ấy đa tay cho mình bắt lúc từ biệt nhé, Giextiakốp nói giọng hể hả- thế nghĩa là chuyện êu rồi đấy, ông không giận đâu... thật không

thể hiểu đợc". Thiên truyện này Sêkhốp đã sử dụng yếu tố không gian ở phần mở đầu và kết truyện.

Chai rợu sâm banh không gian một ga xép: "... tôi bắt đầu câu chuyện, tôi làm trởng ga xép ở một trong những tuyến đờng sắt Tây Nam của nớc Nga...Bây giờ các bạn nói đi: còn có thể có điều gì chẳng lành xảy đến với tôi đợc nữa" ở truyện ngắn này Sêkhốp sử dụng yếu tố; "Không gian" ở phần mở đầu mở ra một không gian buồn tẻ, cô đơn, một cuộc sống nhạt nhẽo ít hy vọng trong cuộc sống của nhân vật " tôi" Nhng phần kết dành cho yếu tố " Thời gian" phải chăng sau khi xảy ra việc " cô" đến đánh thức tình cảm ý thức sống, khát vọng cuộc sống có tình yêu ở nhân vật " tôi" điều gì chẳng lành" để nhân vật tôi vừa luyến tiếc- day dứt; vừa nuối tiếc về hành động của mình khi việc " đã rồi".

Trong Điều bí ẩn, không gian ở đây là một ngôi nhà: "...Trong lễ phục viên chức bậc bốn Navaghin trở về nhà sau khi thăm viếng mấy nơi, ông cầm lấy tờ giấy treo ở ngoài hành lang trên có ghi chữ ký của ngời đến thăm... Viên th ký và ngời từ đi ra khỏi phòng và đã xuống đến phố, còn Navaghin thì vẫn giậm chân và gào..."

Thảo nguyên - Chuyện một chuyến đi là thiên truyện có cốt truyện đặc biệt- đan xen giữa hai dạng cốt truyện vừa mang cốt truyện đồng tâm. Vừa có cốt truyện biên niên trữ tình đây cũng chính là sự giao thoa giữa hai thời kỳ sáng tác của Sêkhốp. Nêu yếu tố " Thời gian- không gian" cũng đợc sử dụng linh hoạt với Thảo nguyên không gian đợc mở ra tít tắp mênh mông của Thảo nguyên xuyên suốt chặng đờng đi từ nhà đến tới chỗ nhập học của cậu bé Iegoruska. "... có một chiếc xe ngựa không có díp đã cũ nát rời thị trấn N. Thuộc tỉnh Z và lăn bánh ầm ầm trên con đờng thiên lý... yếu tố không gian mở đầu mang đặc trng của dạng cốt truyện đồng tâm. Còn phần kết truyện yếu tố thời gian " Cuộc sống ấy rồi sẽ ra sao" dấu hiệu của cốt truyện biên niên để nhấn mạnh tô đậm những băn khoăn, day dứt, lo lắng của cậu bé Iegoruska trớc

cuộc sống hiện tại và tơng lai với hiện tại Iegoruska rồi vào trạng thái hụt hững, trống vắng chơi vơi khi xa lìa tổ ấm gia đình của mình- và tơng lai thì nhạt nhoà, mù mịt đến vô cùng.

Trong Đánh cợc không gian- đợc diễn ra trong "một căn phòng làm việc", " Lão chủ nhà băng đi đi lại lại trong căn phòng làm việc của mình nhớ lại mời lăm năm trớc... trong buổi dạ tiệc ấy... sáng hôm sau mấy ngời gác nhà giam hớt hãi chạy lên báo rằng họ nhìn thấy kẻ ở trong ngôi nhà giữa vờn đã chui qua cửa sổ trờn ra ngoài đi về phía cổng ..."

Không gian trong Nữ hầu tớc chỉ diễn ra ở " tu viện", "nhà khách", "trên con đờng", " Một cổ xe thắng bốn con ngựa béo tốt đẹp đã chạy vào chiếc cổng lớn, nh ngời ta gọi, cửa Krátxnê của Nam tu viện N; các tu sĩ và học sinh tu viện đã tụ tập đông đủ, phía nhà khách dành riêng cho các bậc quyền quý... khi cổ xe ra khỏi cổng, chạy trên con đờng đất bụi bên những nhà gỗ và vờn cây...

Nh vậy ở hai dạng cốt truyện truyện ngắn Sêkhốp mức độ kịch hoá không gian và thời gian có ít hơn đặc biệt là giai đoạn sáng tác về sau. Gắn với việc đi sâu thể hiện diễn biến tâm lý, cảm xúc của nhân vật trong cuộc sống. Thời gian thờng dài, và không gian thờng rộng, là khung cảnh sống của nhân vật. Có khi không gian chỉ bó hẹp, vừa đủ, ngắn ngủi đến mức vừa một cuộc đối thoại (Anh béo- Anh gầy không gian trên sân ga) có khi đó là cả quãng đời của nhân vật; Ngời mang bao không gian gần gủi bó hẹp; không gian bãi chợ Con kỳ nhông v.v.. Việc sử dụng các yếu tố nghệ thuật trên đã góp phần thể hiện tâm lý nhân vật, và quá trình diễn biến tâm lý nhân vật tự toát lên tiếng cời mĩa mai châm biếm " Tất cả điều đó để thể hiện "nhãn quan" tình tờng sắc sảo” "Dới mắt ngài, đang diễn ra một dòng không ngớt những ngời nô lệ, nô lệ trong cuộc ái ân, trong sự dại dột và au dột, trong cái lòng tham đối với phú quý trên đời này; Qua mắt ngài đang loáng thoáng những kẻ tôi mọi của một khiếp đỡm tối tăm trớc cuộc sống; họ giểu qua, mê muội đi vì lo nghỉ mơ hồ, bịt cái lỗ hổng

đời họ bằng những câu nói rời rạc... [ 12; 28 ] chính cái nhìn tinh nhạy quan sát cuộc sống ở mọi góc độ, mọi chiều để phản ánh chân thực sinh động về cuộc sống vốn có đang tồn tại, nên sáng tác của ông " Tiếng cời không to tiếng, khi cời đôi mắt đẹp dịu hiền... cời một cảnh " cũng đầy tuệ giác nh thế" Đây là tiếng cời đúng nh Bernard shaw nhận định..." tất cả- những gì làm bật lên tiếng cời. Nhng bên cạnh tiếng cời tạo nên do môn hoạt kê khá nhất, vẫn chen lẫn vào giọt nớc mắt nữa" cái cời của Sêkhốp trào lộng nữa đời nhng đồng thời chan chứa biết bao yêu thơng con ngời" [ 12; 30 ].

Nh vậy mỗi nhà văn đều chọn " điểm nhìn" làm sao phù hợp sở trờng, phát huy tối đa khả năng sáng tạo nghệ thuật vừa thể hiện sự độc đáo- cách tân Sêkhốp lựa chọn điểm nhìn từ chính cuộc sống sinh hoạt bình thờng, cách cảm, cách nghỉ của những con ngời bình dị qua đó ta thấy đợc bức tranh xã hội đợc hiện lên một cách chân thực nh vốn có với những số phận của đủ hạng ngời- đang bị chất độc của cuộc sống xám xịt xung quanh vây bữa bóp nghẹt làm cho méo mó tha hoá rồi họ cứ " mòn đi" "tan vữa- ra" ung thối về nhân cách, việc tái hiện cuộc sống nh nó vốn có- đang diễn ra đã khẳng định đợc bút pháp hiện thực nghiêm khắc- và thể hiện tài năng- và chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc Sêkhốp " bậc thiên tài tỉnh táo- hiên ngang- khiêm nhờng! Sêkhốp là ngời nghệ sĩ cổ điển đã đem hoan lạc cho xã hội loài ngời và loài ngời cũng tự hào có một nhà văn hoá sang trọng và dễ thơng" [ 12; 43 ]

kết luận

Khi tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyên trong truyện ngắn của Sêkhốp. Là cách nhìn nhận, soi chiếu từ nhiều góc độ, nhiều chiều đi từ việc giới thuyết các khái niệm nh: “Nhãn quan - tầm nhìn ; điểm nhìn về cuộc sống để chọn đối tợng sáng tạo nghệ thuật, từ đó thể hiện quan niệm của tác giả về hiện tợng đời sống”, trong việc sử dụng trần thuật khách quan hoá để phơi bày một cách toàn diện, chính xác về hiện thực đời sống xã hội nớc Nga ở thế kỷ XIX.

Truyện ngắn Sêkhốp thờng đơn giản, ngắn gọn, xúc tích, ông không dùng những cốt truyện phi thờng, gay cấn hay giàu kịch tính. Các câu chuyện trong truyện ngắn của Sêkhốp thờng kể về điều bình thờng, những câu chuyện tâm lý, cây chuyện về tình yêu ( ở dạng cốt truyện biên niên trữ tình ) tất cả những câu chuyện ấy đều bình dị bắt nguồn từ sự quan sát, nắm bắt cuộc sống của nhà văn: " Đây chỉ có những tình tiết khác thờng, những cốt truyện ly kỳ gay cấn mới là dạng cô đọng của đời sống, mới chứa đựng những ý nghĩa sâu xa với Sêkhốp thì gần nh không có một biểu hiện nào của cuộc sống lại không nói lên một điều gì đáng liêu tâm" (Phan Hồng Giang - Lời giới thiệu truyện ngắn Sêkhốp). Sêkhốp quan niệm "Cần phải viết những gì anh thấy, viết một cách chân thật". nên Sêkhốp đã sử dụng lối trần thuật bình thản khách quan đến lạnh lùng - ông đi sâu vào diễn biến tâm lý nhân vật, khai thác những đối nghịch, những mâu thuẫn, những tình huống ngẫu nhiên trong tâm lý nhân vật. Do đó phong cách sáng tác của ông thiên về lối thâm trầm, kín đáo, buồn, xót thơng, nổi đau nh nuốt vào trong, để lại sức ám gợi, sự lay động sâu xa trong lòng độc giả.

Với tài năng bậc thầy Sêkhốp đã nhìn thấy điều mà không ai thấy đợc, viết những điều bình thờng, tởng quá cũ, thế mà rồi ông khiến độc giả nhận ra

biết bao điều bất thờng trong cuộc sống. Bởi vậy từ những câu chuyện bình th- ờng tởng nó xảy ra một cách hiển nhiên lại khiến cho chúng ta giật mình. Với sự cách tân trong nghệ thuật xây dựng cốt truyện Sêkhốp đã thổi vào một luồng gió mới vào lãnh địa truyện ngắn.

Tài liệu tham khảo

Sách nghiên cứu phê bình và tác phẩm.

1) Dẫn luận nghiên cứu văn học ( Tập II) - G.N Pospelov chủ biên NXB Giáo dục, H, 1985.

2) Lí luận văn học toàn tập ( 3 Tập ) - Trần Đình Sử - Phơng Lực - Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà. Nxb Giáo dục, H, 1987.

3) Lí luận thi pháp tiểu thuyết. M.Bakhtien. Nxb Hội Nhà văn. 4) Mấy vấn đề thi pháp tiểu thuyết của Đôixtôiépxki.

5) Tâm lý học nghệ thuật - LXVgốtxky, Hoài lam dịch Nxb Khoa học xã hội . H . 1981.

6) Từ điển thuật ngữ văn học - Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi. Nxb Giáo dục - 1992.

7) Từ điển Tiếng việt - Bùi Khắc Việt; Chu Bích Thu; Hoàng Văn Hành; Lê Kim Chi ... Nxb Đà nẵng, 2003.

8) 150 THuật ngữ văn học - Lại Nguyên Ân.

9) Những Vấn đề lý luận và phơng pháp luận nghiên cứu văn học - M.B Khrap chen ko. Nxb Đại học Quốc gia Hà nội - 2002.

10) Những vấn đề thi pháp của truyện - Nguyễn Thái Hoà - Nxb Giáo dục, H. 2000.

11) Truyện ngắn Sêkhốp ( 2 tập ) - Phan Hồng Giang - Cao Xuân Hạo dịch Nxb Văn học ; H, 1978.

13) Lịch sử văn học Nga ( 2 tập ) Nguyền Trờng Lịch - Nguyễn Kim Đính - Đỗ Hồng Chung - Nxb Văn hoá . 1979.

14) Lịch sử văn học Nga thế kỷ XIX - Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Ngọc Anh... Nxb Đại học Quốc gia Hà nội 1998.

15) Lí luận văn học - Hà Minh Đức : Nxb Giáo dục H.2000 16) Lí luận văn học - Phơng Lựu : Nxb Giáo dục H.2002. 17) Truyện ngắn Sêkhốp - Nxb Cầu vồng, Mát xcơva - 1988. 18) Sổ tay Truyện ngắn - Lơng Trí Nhàn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của a p sêkhốp (Trang 64 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w