2. Cốt truyện trong truyện ngắn Sêkhốp
2.2.2 Nhan đề của truyện cấu tạo cốt truyện theo lối biên niên.
Nhan đề là một yếu tố quan trọng, nó giúp độc giả tởng tợng ra một phần nào đó nội dung cốt truyện, đồng thời việc chọn nhan đề đặt tên cho tác phẩm phụ thuộc vào ý đồ nghệ thuật của mỗi nhà văn. Việc tìm hiểu "nhan đề" là " chìa khoá" để đi vào tìm hiểu cốt truyện và biện pháp nghệ thuật mà nhà văn sử dụng. Nhan đề có ý nghĩa mật thiết với tác phẩm nói chung với cốt truyện nói riêng.
Nhan đề của truyện dạng cốt truyện biên niên trữ tình của Sêkhốp rất tinh tế độc đáo, khơi gợi tâm trạng, tâm lý, số phận của con ngời. Ví dụ Câu chuyện phu nhân NN, Một chuyện tình yêu, Chuyện đời vặt vãnh, Những ngời đàn bà, Nữ hầu tớc, Ngời trong bao..., đây là câu chuyện tâm lý chứ không phải mô
phỏng của đời thờng nên ấn tợng gây tác động mạnh đến độc giả không phải bằng không gian mà bằng thời gian.
Ngoài ra Sêkhốp còn chọn tên nhân vật và hình ảnh để đặt tên cho tác phẩm Iônứt, Vêrơska, Ngôi nhà có căn gác nhỏ, Hai ngời đẹp, Chai rợu sâm banh, Cô dâu, Ngời mang bao; vv... Nh vậy trong các truyện ngắn có dạng cốt truyện biên niên trữ tình của Sêkhốp, nhan đề không phải hình ảnh tập trung chủ đề, khi tiếp xúc với tên tác phẩm. Độc giả không hẳn đã hiểu đợc tên tác phẩm đặt ra vấn đề gì? cốt truyện này diễn biến nh thế nào, vì " Nhan đề" ở dạng cốt truyện biên niên trữ tình có thể lấy từ " Phát ngôn" của nhân vật; hoặc thuận theo "ý" của nhân vật tên của tác phẩm không giúp chúng ta hình dung ra hình ảnh tổng thể của thiên truyện mà phải tiến hành từng bớc mới khám phá hết đợc cốt truyện và ý đồ sáng tạo t tởng nghệ thuật của Sêkhốp.