Mở và kết của cốt truyện biên niên trữ tình.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của a p sêkhốp (Trang 47 - 52)

2. Cốt truyện trong truyện ngắn Sêkhốp

2.2.3Mở và kết của cốt truyện biên niên trữ tình.

Cách " mở và kết" ở mỗi dạng cốt truyện trong truyện ngắn của Sêkhốp không giống nhau. ở dạng cốt truyện đồng tâm " Mở và kết" Sêkhốp a dùng yếu tố không gian nhằm mở rộng bức tranh hiện ở nhiều bình diện. Ngòi bút của Sêkhốp lách sâu vào ngõ ngách của cuộc sống thờng nhật phản ánh đầy đủ mối quan hệ giữa ngời với nhau, bộc lộ bản chất, thói xấu của từng hạng ngời ở cả nét tính cách, tâm lý, trong suy nghĩ. ở dạng cốt truyện cốt truyện biên niên trữ tình ta thấy yếu tố " thời gian" đợc Sêkhốp sử dụng nhiều ở phần mở và kết". Yếu tố thời gian này có ý nghĩa nh thế nào, chúng ta đi tìm hiểu các tác phẩm của Sêkhốp.

Đánh cợc: Câu văn đầu tiên dùng để diễn tả thời gian "Một đêm mùa thu lão chủ nhà băng đi đi lại lại trong phòng làm việc của mình và nhớ lại 15 năm trớc". Chính điểm thời gian này " trong buổi dạ tiệc có đầy đủ " vị thức giả" tụ họp bàn luận về mức " án tử hình" xảy ra sự kiện " đánh cợc" giữa luật s trẻ tuổi và lão chủ nhà băng. Luật s trẻ chịu ngồi tù 15 năm thì chủ nhà băng phải

mất 2 triệu... đến cuối tác phẩm cũng đợc khép lại bằng yếu tố thời gian, " Sáng hôm sau, vị luật s bỏ trốn 15 năm cầm tù và lão chủ nhà băng nhanh chóng cất”.

Nh vậy ngời luật s trẻ sau 15 năm bị cầm tù cách biệt với thế giới bên ngoài, bây giờ anh đã đợc tự do, ( kết và mở ) của thiên truyện đều dùng thời gian làm trục cho cốt truyện phát triển qua đó ông đã kích những hạng ngời mạt hạng, ngu xuẩn mang cả tuổi trẻ của mình ra làm trò chơi quái gỡ, mà Sêkhốp gọi " cái trò đánh cợc kỳ quặc, vô nghĩa" " Thật là trò đánh cợc chó chết".

Một chuyện đùa: Mở đầu câu chuyện viết "Một buổi tra mùa đông trong sáng... trời giá lạnh rét cóng " nhân vật " tôi" và Nađia đi trợt tuyết "và đúng lúc chiếc xe lao nhanh nhất tiếng gió gào rít ghê gớm nhất tôi lại nói Nađia Anh yêu em". Nh vậy Sêkhốp nhấn mạnh sự kiện xảy ra vào buổi tra mùa đông tuyết rơi trong khung cảnh tuyệt đẹp và cũng khốc liệt. Nhng phần kết tác phẩm " còn tôi bây giờ tôi đã đứng tuổi tôi không hiểu vì lẽ gì tôi đã nói những lời, làm sao tôi đã đùa nh thế" Nh vậy cả phần mở và kết Sêkhốp đều sử dụng yếu tố thời gian ở phần kết thời gian hiện tại khi nhân vật " tôi" đã già trong thoáng chốc hồi tởng lại tuổi trẻ của mình. Lời nói đùa ngày xa để tự trăn trở dằn vặt . Tuy nhiên câu nói đùa đó không nguy hại đến tính mạng, không thể truy cứu đến trách nhiệm, không bị trừng phạt nhng nó luôn đeo đẳng ám ảnh trong suy nghĩ, tâm hồn của nhân vật "tôi" để nhân vật "tôi" tự vấn lơng tâm tự hỏi về hành vi của mình.

Chai rợu sâm banh: Mở đầu diễn tả cảnh sống hu quạnh đơn lạnh, buồn tẻ khi nhân vật " tôi" làm trởng ga xép, cảnh và ngời thì rất hoang vắng " không có lấy một ngôi nhà, một ngời đàn bà, một quán rợu..." "Món quà giải trí duy nhất chỉ là nhìn qua khung cửa sổ những con tàu với lại cái thứ rợu Vốtka đáng nguyền rủa, đây là khoảng thời gian sống chán tối tăm nguội lạnh, sống không hy vọng, không có niềm tin phần kết của tác phẩm " bây giờ các bạn hãy nói đi còn có thể có điều gì chẳng lành xãy đến với tôi đợc nữa", Sêkhốp đã sử dụng

yếu tố thời gian hiện tại cho phần kết để nhân vật tự hỏi, tự ăn năm về hành động của mình xảy ra, đồng thời nhấn mạnh thời gian quá khứ " tôi" phải sống một cuộc sống bình lặng, âm thầm buồn tẻ, không phải sống theo đúng nghĩa là sự tồn tại.

Ngời đàn bà có con chó nhỏ: Phần đầu Sêkhốp giới thiệu hai nhân vật đi nghỉ mát ở biển Ianta Anna và Gurốp, Anna là một phụ nữ xinh đẹp có cuộc sống giàu sang, tuy nhiên sống trong cảnh nhung lụa giàu sang bên cạnh một ngời chồng rỗng tuếch, vô trách nhiệm, thích " quỳ luỵ nâng khăn sửa áo" cho ngời khác Gurốp là một tay phóng đảng, ăn chơi trác táng cũng có một cuộc sống bất nh ý chán ngán cảnh sống trong gia đình. Anna và Gurốp gặp nhau trong hoàn cảnh tơng đồng làm xuất hiện " mối tình bải biển" tởng rằng mối tình đó thoáng chốc thoảng qua nh cơn gió nhng họ đã tìm đợc hạnh phúc đích thực. Phần kết tác phẩm lại chính là câu hỏi: "có cảm giác chỉ ít lúc nữa thôi là lối thoát sẽ đợc tìm ra và lúc ấy một cuộc đời hoàn toàn mới, thật đẹp sẽ đến, nhng cả hai đều thấy rõ rằng còn lâu lắm mới đến ngày kết cục và những gì rắc rối nhất, khó khăn nhất, chỉ vừa mới bắt đầu. Trong mở và kết Sêkhốp sử dụng yếu tố thời gian hiện tại phơi bày những vấn đề đang tồn tại trong cuộc sống đó là chuyện ngoại tình, lối sống trác táng phè phỡn, lối sống cam chịu nhẫn nhục, qua đó nhà văn hớng con ngời đi tìm hạnh phúc đích thực, sống vui vẻ, sống có hạnh phúc và niềm tin và tình yêu thơng con ngời.

Nữ hầu tớc: Truyện kể xoay quanh câu chuyện về nữ hầu tớc Vêra Gavrilốpna. Trong phần mở tác giả u tiên yếu tố không gian: "Một cổ xe thắng bốn con ngựa béo tốt, đẹp để chạy vào chiếc cổng lớn nh ngời ta gọi cửa Krátxnê của Vam tu viện N" đó chính là cảnh các tu sĩ, học sinh; tu viện ra đón hầu tớc. Phần kết " Ôi! ta thật hạnh phúc biết bao ! nàng nhắm mắt lại, thì thầm thốt lên , thật hạnh phúc biết bao. Nhà văn đã sử dụng cả phần ( mở và kết ) yếu tố không gian. Mở đầu yếu tố không gian trong tu viện, còn phần kết là yếu tố không gian trải dài trên đờng đi của nữ hầu tớc. Nhng dụng ý nghệ thuật của

Sêkhốp dùng yếu tố không gian xảy ra sự kiện cuộc nói truyện giữa nữ hầu tớc và ngời thầy thuốc từng làm thuê cho nữ hầu tớc để làm đòn bẩy nổi bật yếu tố , yếu tố thời gian bên trong" Thời gian tâm lý" đó là sự trằn trọc suy nghĩ của nữ hầu tớc và thầy thuốc Mikhain Ivanôvíts . Viên thầy thuốc buộc tội, xúc phạm tới hầu tớc , nhng nàng không dùng quyền lực của mình để trả thù mà cả đêm buồn tủi, đau khổ, không ai hiểu cuộc sống giàu sang của nàng chẳng khác gì địa ngục; Nữ hầu tớc chán cảnh sống buồn tẻ đó nên đã tìm đến tu viện để tâm hồn đợc thanh thản đó chính là một con ngời bao dung độ lợng thấu hiểu nổi khổ của chính mình và nổi khổ chung của nhân loại, của những tầng lớp " Con ngời nhỏ bé, chính sự bao dung điềm tỉnh đó đã thức tỉnh lơng tri của mọi ngời " Sáng hôm sau viên thầy thuốc Mikhain Ivanôvíts đã đứng trớc cửa từ lúc nào để xin lỗi nàng... Nàng mỉm cời và đa tay cho thầy thuốc hôn rồi từ biệt họ lên đờng trong lòng xiết mừng vui sớng.

Cơn bệnh thần kinh: Câu văn mở đầu miêu tả thời gian "Một buổi tối đầy ám ảnh", anh chàng sinh viên y khoa Maierô và Rứpnikốp học sinh trờng hội hoạ điêu khắc và kiến trúc rủ anh ta xuống ngỏ X", chính trong buổi tối ấyVaxilép đã tận mắt chứng kiến cuộc sống của những ngời đàn bà sa đoạ... Nhng đến phần kết tác giả hạ một câu văn: " Ra đến phố anh dừng laị một lát, nghỉ ngơi, chia tay với bạn bè, rồi uể oải, lửng thửng bớc về phía trờng đại học". Sêkhốp đã sử dụng yếu tố thời gian để diễn tả suy nghĩ, của Vaxilép khi bắt đầu bớc vào ngỏ X và sau khi bớc ra ngõ X là hai trạng thái khác nhau, nếu lúc đầu bớc vào ngõ X thoạt tiên chứng kiến cảnh sống làm nghề của " gái giang hồ" Vaxilép tự dằn vặt đau khổ tự tìm ra nguyên nhân, biện pháp... để cứu vớt cuộc sống của những con ngời sa đoạ nhng sau khi rời ngõ X Vaxilép lại thấy tâm hồn thanh thoát, nhẹ nhàng. Nh vậy Vaxilép chỉ rung động thơng ngời theo kiểu " Thơng vay”, chứ không phải thơng cho nổi đau của họ và thể hiện sự bất lực trớc kiếp ngời khốn đốn bất hạnh, không thể giải thoát số phận của họ trớc cuộc sống ngột ngạt của xã hội.

Qua phân tích một số tác phẩm xuất sắc thành công nhất của Sêkhốp ở dạng cốt truyện biên niên trữ tình, ta thấy trong phần mở và kết trong truyện ngắn của Sêkhốp đã sử dụng linh động các chi tiết nghệ thuật nh, không gian, thời gian; miêu tả nhân vật...Nhng ấn tợng sâu sắc hơn cả là yếu tố thời gian, thời gian mà nhà văn sử dụng trong các thiên truyện cũng đợc kết hợp đan xen nhẹ nhàng đa dạng phong phú không bị bẹp dí đông cứng, gò bó trong khuôn khổ hình thức định sẵn mà yếu tố thời gian đợc vận động phù hợp với nội dung cốt truyện, biến thái tế vi của tâm trạng nhân vật... nên ta thấy các yếu tố , thời gian hiện tại, thời gian quá khứ, thời gian hiện tại hớng đến tơng lai; Nếu ở dạng cốt truyện đồng tâm Sêkhốp sử dụng quan điểm trần thuật khách quan ở ngôi thứ ba để trần thuật lại sự việc bình thờng vặt vãnh nhằm tái hiện bức tranh hiện thực đời sống một cách trần trụi nh nó vốn có. Thì ở dạng cốt truyện biên niên ông lại dùng ngôi thứ nhất trần thuật những biến thái tâm lý, những tâm sự, những hồi ức, của số phận con ngời bình thờng. Nên các tác phẩm viết dới dạng biên niên là những thiên tuyệt bút giàu chất trữ tình đó chính là chất thơ của cuộc sống hiện thực thô nháp sần sùi đợc chng cất qua tâm hồn giàu chất trí tuệ tình tế đa cảm của Sêkhốp làm cho câu chuyện của ông không xa lạ hoang đờng mà rất thiết thực bình dị gần gũi trong mỗi chúng ta.

Chơng 3

tác động của nhãn quan tự sự đối với các yếu tố căn bản trong cấu trúc cốt truyện.

ở Chơng 1 chúng tôi đã có dịp trình bày các khái niệm Nhãn quan tự sự; Thế giới quan của nhà văn, quan điểm tự sự, đề tài, hình tợng, trên cơ sở các khái niệm chung đó. Chơng 2 chúng tôi tiến hành tìm hiểu khái niệm về " Cốt truyện" và cốt truyện trong truyện ngắn Sêkhốp . Qua việc khảo sát một số thiên truyện đặc sắc tiên biểu của Sêkhốp thấy đợc t tởng trong sáng tạo nghệ thuật của truyện ngắn ở mỗi thời kỳ đều có sự khác biệt về tiết tấu cốt truyện, nhan đề, cách mở và kết truyện, ở hai dạng chính cốt truyện đồng tâm và cốt truyện biên niên trữ tình. Chơng 3 này chúng tôi đề cập một cách chi tiết tới các yếu tố thời gian và yếu tố không gian trong cấu trúc của cốt truyện trong cốt truyện truyện ngắn Sêkhốp .

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của a p sêkhốp (Trang 47 - 52)