Mở và kết của cốt truyện đồng tâm.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của a p sêkhốp (Trang 36 - 39)

2. Cốt truyện trong truyện ngắn Sêkhốp

2.1.3Mở và kết của cốt truyện đồng tâm.

Mỗi tác phẩm đều có cách hớng dẫn độc giả xâm nhập vào thiên truyện bằng nhiều cách khác nhau; có thể bằng cách trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc bằng các chi tiết nghệ thuật nh: không gian - thời gian vv.. Tất cả tuỳ thuộc vào ý đồ sáng tạo nghệ thuật của ngời nghệ sỹ. Mở truyện là lúc khai mào cho sự vận động của cốt truyện và đến phần kết thì cốt truyện có thể dừng lại. Sêkhốp rất quan tâm đến mở và kết thiên truyện. Có lần Sêkhốp nói rằng: "Viết truyện ngắn cốt nhất phải tô đậm cái mở đầu và kết luận". Sau đây chúng ta sẽ xem xét vấn đề mở và kết ở những truyện có cấu tạo cốt truyện đồng tâm.

Con Kỳ Nhông: Bằng năng lực quan sát tinh tờng từ hiện thực đời sống, Sêkhốp đã " chộp" một cách linh hoạt từng cảnh sinh hoạt đời thờng, từng mảnh đời. Những cảnh sống đời thờng cụ thể ấy đi vào trang văn của ông gây sức ám ảnh lớn. ở trong tác phẩm này Sêkhốp đã dùng quan điểm trần thuật khách quan tái hiện lại khung cảnh một buổi chợ tiêu điều hoang vắng: "Chung quanh đều yên ắng... bãi chợ vắng tanh không một bóng ngời...". Trên cái nền khung cảnh ấy, đã xảy ra một vụ sử chó cắn tay ngời. Đến phần kết tác phẩm

ốtsumelốp đe doạ ngời bị chó cắn ( Khơriukin) và tiếp tục đi qua bãi chợ. Nh vậy mở và kết trong tác phẩm đều tập trung khắc hoạ không gian buổi chợ, chính không gian này là điều kiện tốt cho sự vận động cho cốt truyện đồng thời

nó cũng gây một sức ám ảnh lớn đối với độc giả về số phận ngời lao động thấp cổ bé họng luôn phải chịu oan khuất, nhục nhã; còn những tên nh ốtsumecốp lại là tên khoác loác, hèn nhát, nịnh hót mang tâm lý nô lệ trớc quyền lực.

Cái chết của một viên chức: Phần mở đầu Sêkhốp viết: "Đó là một buổi tối thú vị, Ivan Đơmitơríts Tsêrviakốp" đi xem vở "Chuông Kôrnêvinh" vô tình hắt hơi bắn nớc bọt vào vị tớng Brigiacốp, thế là y lo lắng sợ hãi đến xin lỗi... và đến cuối tác phẩm Trêrviakốp " tắt thở" nghĩa là chết vì cái hắt hơi. Nh vậy Sêkhốp đã thời gian để giới thiệu " Một buổi tối" nhng yếu tố thời gian bị mờ đi, chỉ làm phông nền cho không gian xuất hiện - không gian sân khấu nơi xảy ra sự kiện chỉ vì vô tình hắt hơi, từ đó Sêkhốp đa nhân vật đến cái chết tự nhiên bất ngờ.

Vé trúng số: Phần mở đầu là cảnh đối thoại giữa hai vợ chồng Ivan Đơmitơríts và Masa trong khi xem trên báo kết quả xổ số, cả hai đều bất ngờ sung sớng vì vé số của họ trúng với xêri 9499, từ đó họ tởng tợng ra nhiều viễn cảnh giàu sang, mỗi ngời toan tính mu tội riêng, thú vui riêng, dẫn đến nghi kỵ, ghen ghét nhau cho dù chỉ nằm trong suy nghĩ. Nhng đến phần kết tác phẩm vẫn sử dụng đối thoại, nếu lời đối thoại phần đầu thể hiện tâm trạng nhân vật hồ hởi; vui mừng, sắp có một khoản tiền lớn. Thì đối thoại phần kết tâm lý nhân vật chán nản, buồn bã vì giấc mộng giàu sang của họ đã vở họ quay về với cuộc sống hiện thực " Đặt chân vào đây cũng thấy giấy lộn, rác rởi đầy rẫy các phòng có dễ không bao giờ đợc quét đến phải bỏ cái nhà này mà đi thôi, quỷ tha ma bắt tôi cho rằng...". Nh vậy trong phần mở và kết, Sêkhốp sử dụng hai lời đối thoại nhng có sự thống nhất lô gíc vì đó là sự vận động phát triển của cốt truyện nhằm phơi bày bản chất đích thực của con ngời: Ivan Đơmitơríts Tsêrviakốp trốn tránh, xa rời hiện thực cuộc sống, vì đồng tiền họ sẵn sàng chà đạp lên lơng tâm nghi kỵ, dày vò đày đoạ nhau.

Anh béo- Anh gầy: Sêkhốp tập trung khắc hoạ cảnh hai ngời bạn cũ đã lâu không gặp nhau, đó là anh béo gặp anh gầy trên sâu ga. Anh béo chỉ có một mình, còn anh gầy có cả vợ và con trai, câu chuyện chỉ có vậy, phần mở và phần kết không có gì phức tạp căng thẳng chỉ là chuyện tình cờ gặp dể bắt gặp trong cuộc sống. Thờng ngày, đây cũng là quá trình vận động của cốt truyện không bị đứt mạch, gián đoạn đan xen các sự kiện mà diễn ra liên tục hiền lành, gặp gỡ rồi chia tay đó trở thành một quy luật tất yếu không ai có thể tránh khỏi.

Lão quản Prisbeép. cả phần mở và kết là hai lời đối thoại phần mở Sêkhốp viết: " ông quản Prisbeep công bị truy tố về tội ngày 3 tháng 9 đã dùng lời nói và hành động...", phần kết: "Ê, dân chúng, giải tán ngay! không đợc xúm đông thế này! ai về nhà nấy!" cách mở và kết truyện ngắn của Sêkhốp thể hiện tài năng và sở trờng của ông. Xuất phát từ cách lựa chọn điểm nhìn, điểm nhìn của ông chính là cuộc sống hàng ngày với tất cả sự phức tạp, bề bộn nh nó vốn có, bằng năng lực quan sát Sêkhốp đã "chộp" khoảnh khắc diễn biến sự kiện, tâm lý, suy nghĩ của từng con ngời tồn tại trong xã hội. Chính vì vậy mỗi thiên truyện của Sêkhốp cách mở và kết thúc tuân theo mô típ dập khuôn nhất định, mà linh hoạt, sáng tạo mở và kết phải thống nhất tạo tiền đề cho cốt truyện phát triển. ở thiên truyện này ông sử dụng lời đối thoại nhằm khắc hoạ nhân vật lão quản Prisbeép một tên luôn đi rình mò, xoi mói, xét nét xung quanh, tố cáo tất cả những ai có hành động mà y cho là nguy hại đến xã hội và Prisbeép mang tính chất h lậu, tự lộ nguyên hình là kẻ nô lệ quyền lực- trở thành công cụ cho bộ máy quan liêu.

Phẫu thuật: Mở đầu tả cảnh không gian ở một nhà thơng do Bác sĩ đi vắng, việc đón tiếp bệnh nhân do y sĩ Kuriatin đảm nhiệm; ngời bệnh nhân là viên trợ tế nhà thờ Vônmiglaxốp đến để "nhổ răng sâu". Kết thúc tác phẩm khép lại với không gian viên trợ tế vơ vội chiếc bánh thánh đặt trên bàn, tay ôm má rồi chuồn thẳng về nhà". Trong cả phần mở và phần kết truyện, Sêkhốp đã sử dụng yếu tố nghệ thuật không gian để lột tả sự kheo khoang ngu dốt của tầng lớp trí thức.

Mặt nạ: Mở đầu tác phẩm là hình ảnh không gian "Ngời ta tổ chức tại câu lạc bộ một buổi dạ hội khiêu vũ trá hình" . Nếu ở phần mở đầu của buổi dạ hội là không khí náo nhiệt nhốn nháo, thì đến phần kết của tác phẩm cũng vẫn không gian đó nhng đã trở nên lo lắng, yên ắng sợ hãi " đa Piatagorốp lên xe rồi các vị trí thức đều thấy vui vẻ và bình tâm trở lại, lão cảnh binh thở dài một tên vô lại, một thằng đê tiện, nhng mà lại là một nhà từ thiện !... thật không thể hiểu đợc ở phần mở và kết ông đã dùng yếu tố không gian làm trục cho cốt truyện phát triển qua đó nhân vật trong tác phẩm của ông tự vẽ chân dung, tự phơi bày bản chất đích thực - đó là thói xấu, hống hách quỳ luỵ xu nịnh bợ để đối với kẻ có quyền lực, đe doạ đối với những kẻ " thấp cổ bé họng". Nh vậy qua việc thống kê và phân tích một số truyện ngắn xuất sắc ở trên chúng ta thấy rằng Sêkhốp thờng dùng quan điểm trần thuật khách quan để xây dựng phần mở và kết tác phẩm. Mỗi thiên truyện của Sêkhốp luôn tạo ra sức hấp dẫn riêng nó không xa lạ, phức tạp mà trở nên gần gủi dể hiểu, nh những gì cuộc sống vốn có đang diễn ra, mà Sêkhốp đã từng nói: " Cốt truyện có ở mọi nơi, mọi chỗ anh hãy nhìn vào bức tờng này ai cũng biết đây chẳng có gì cả, anh hãy nhìn kỷ vào đó, hãy tìm trong đó một cái gì của mình, một cái gì không ai thấy đợc và anh hãy viết ra cho nên ở dạng cốt truyện đồng tâm ông tập trung bút lực miêu tả không gian nh không gian bãi chợ; nhà ga; rạp hát, phòng khám, trong một gia đình, trong câu lạc bộ, trong một phiên toà, tất cả không gian ấy đợc Sêkhốp lựa chọn làm phần mở và phần kết cho dạng cốt truyện đồng tâm cho phù hợp với "nhãn quan". Những vấn đề ông quan tâm ám ảnh nghệ thuật đó chính là những vấn đề vặt vãnh thờng nhật của cuộc sống hàng ngày.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu sự tác động của nhãn quan tự sự đối với vấn đề xây dựng cốt truyện trong truyện ngắn của a p sêkhốp (Trang 36 - 39)