Về sự cập nhật thành tựu nghiờn cứu ngữ phỏp tiếng Việt của hai bộ sỏch

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn nâng cao THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 90 - 97)

- ễi sức trẻ xưa trai Phự Đổng Bố mày khụn nhỉ!

3.2.3.Về sự cập nhật thành tựu nghiờn cứu ngữ phỏp tiếng Việt của hai bộ sỏch

c) Bài Phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ (Ngữ văn 11 nõng cao, tập 1)

3.2.3.Về sự cập nhật thành tựu nghiờn cứu ngữ phỏp tiếng Việt của hai bộ sỏch

Một trong những đũi hỏi về trỡnh độ của người viết sỏch giỏo khoa là phải cập nhật tri thức khoa học đối với bộ mụn. Ở mụn Tiếng Việt trong nhà trường phổ thụng, tuy tri thức chỉ là những vấn đề hết sức cơ bản, những gỡ đang tồn tại nhiều quan điểm khỏc nhau khụng thể đưa vào chương trỡnh, nhưng, nội dung của cỏc bài dạy phải phản ỏnh một cỏch tương đối những thành tựu nghiờn cứu về Việt ngữ học.

Viết phần Ngữ phỏp, chắc chắn cỏc soạn giả sỏch giỏo khoa phải tham khảo cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, cỏc giỏo trỡnh Ngữ phỏp tiếng Việt. Ta biết rằng, trước đõy, nghiờn cứu ngữ phỏp, cỏc nhà Việt ngữ học chủ yếu đi theo hướng cấu trỳc. Nhưng kể từ khi ngữ phỏp chức năng và dụng học ra đời, vấn đề mụ hỡnh cấu trỳc cõu tiếng Việt, vấn đề ngữ nghĩa của cõu đó được nhỡn nhận lại một cỏch căn bản. Thực vậy, thử đặt cụng trỡnh, chẳng hạn: Ngữ phỏp tiếng Việt - Cõu của Hoàng Trọng Phiến bờn cạnh Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ phỏp chức năng của Cao Xuõn Hạo, ta sẽ thấy những điểm khỏc biệt rất lớn giữa cỏc quan điểm về cõu tiếng Việt, giữa cỏch nhỡn từ cấu trỳc và cỏch nhỡn về hành chức. Nhỡn ra nước ngoài, ta thấy những cụng trỡnh chẳng hạn

Ngữ phỏp chức năng của Mak Hallyday đó mở ra hướng nghiờn cứu mới về đơn vị cỳ phỏp. Ta biết rằng, trờn thế giới hiện nay, dạy tiếng trong nhà trường đều theo hướng hành chức ngụn ngữ.

Từ gúc độ ngữ phỏp chức năng, Cao Xuõn Hạo cho rằng: "Lời núi là sự hiện thực húa ngụn từ, là ngụn ngữ trong hoạt động thực sự của nú. Trong toàn bộ những sỏch vở và những phỏt ngụn về ngụn ngữ, khụng thể cú được một nhận định nào, một ý nào liờn quan đến ngụn ngữ học mà lại khụng được rỳt ra từ những cõu núi cụ thể”… “Những điều mà người bản ngữ phải biết để tổ chức thành phỏt ngụn sao cho cú hiệu quả đối với mục đớch mỡnh nhắm tới, cho phự hợp với tỡnh huống, cho ăn ý với văn cảnh, cho người nghe lĩnh

hội những điều cần truyền đạt đỳng với cỏi lụgic ngụn từ của nú, đỳng với cả những yờu cầu thụng bỏo khi phỏt ngụn, chủ yếu là những tri thức ngụn ngữ học về cõu, tuy khụng phải chỉ nhờ những tri thức đú" [15, tr.11-12]. ễng cũn khẳng định: “Trong cỏi hệ thống tụn ti của cỏc đơn vị ngụn từ làm thành một phỏt ngụn (văn bản), cõu là đơn vị trung tõm, đơn vị bản lề. Nếu khụng hiểu cương vị và cấu trỳc của cõu, khụng thể hiểu được những đơn vị ngụn từ lớn hơn, mà cũng khụng thể hiểu được bất cứ điều gỡ về những đơn vị nhỏ hơn cấu tạo nú” [15, tr.12].

Tỏc giả Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ phỏp chức năng cho rằng, gần như tất cả những miờu tả ngữ phỏp trong nhà trường lõu nay chỉ là một sự rập khuụn mỏy múc ngữ phỏp của tiếng chõu Âu, mà điển hỡnh nhất là việc gỏn cho cấu trỳc chủ vị cỏi cương vị là cấu trỳc cỳ phỏp cơ bản của cõu tiếng Việt. Theo tỏc giả, cấu trỳc chủ vị, như vẫn thường được hiểu, chỉ thớch hợp cho việc miờu tả cỏc thứ tiếng chõu Âu. Cũn đối với một thứ tiếng như tiếng Việt, cỏi cấu trỳc cỳ phỏp cơ bản ấy là một cấu trỳc khỏc: cấu trỳc Đề - Thuyết. Hai thành tố của cấu trỳc này tương ứng với hai thành phần của một hành động nhận định hay hành động mệnh đề. Trong tiếng Việt, ranh giới của Sở đề (gọi tắt là Đề) và Sở thuyết (gọi tắt là Thuyết) được đỏnh dấu bằng khả năng thờm cỏc tỏc tử thỡ, là, mà. Cấu trỳc của cõu trần thuật được “chia hết” cho hai thành phần Đề, Thuyết và cõu cú thể cú một bậc Đề - Thuyết hoặc cú từ hai bậc Đề - Thuyết trở lờn. Cấu trỳc của một cõu tối thiểu trong ngụn ngữ nào cũng gồm hai yếu tố là chủ ngữ (subject) và vị ngữ (predicate). Chủ ngữ thụng bỏo một đề (topic) và vị ngữ cung cấp một thuyết (comment) tức là một nhận định về đề ấy. Mối liờn hệ chủ ngữ/vị ngữ và đề/thuyết được thấy rừ rệt trong cỏc cõu Trời/mưaAnh Tỏm/ mới lấy vợ hụm qua. Nhưng khụng phải lỳc nào chủ ngữ cũng trựng hợp với đề đõu. Chẳng hạn trong cõu (1)

Chiếc xe này/chạy ngon lắm và (2) Chiếc xe này/tụi mua lõu rồi thỡ Chiếc xe này vừa là chủ ngữ vừa là đề trong cõu (1), nhưng chỉ là đề và đúng vai tỳc từ cho động từ mua trong yếu tố thuyết của cõu (2). Hơn nữa, đề luụn luụn xuất hiện ở đầu cõu, trong khi chủ ngữ cú thể xuất hiện ở đầu hoặc cuối cõu (thớ dụ, trong cõu này thỡ chủ ngữ nằm ở cuối cõu: Giữa rừng già xuất hiện một bầy voi).

Cao Xuõn Hạo cho rằng cỏch tiếp cận chức năng là thớch hợp nhất để miờu tả ngữ phỏp tiếng Việt. Cỏch tiếp cận chức năng nhỡn thấy sự thống hợp của ba bỡnh diện nghiờn cứu cõu là kết học, nghĩa học và dụng học, tuy nhiờn đũi hỏi người nghiờn cứu phải biết phõn biệt ba bỡnh diện nghiờn cứu này một cỏch tỏch bạch, khụng được lẫn lộn những sự kiện của bỡnh diện này sang bỡnh diện khỏc Cuốn sỏch của Cao Xuõn Hạo cũng nờu lờn hoặc đặt lại một loạt vấn đề cơ bản trong nghiờn cứu cỳ phỏp: cõu là gỡ, cõu và cỏc đơn vị của ngụn ngữ, cấu trỳc chủ vị và cấu trỳc Đề - Thuyết trong ngụn ngữ học hiện thời, cấu trỳc nghĩa của cõu, những vấn đề về dụng phỏp... Về cỏch giải quyết cỏc vấn đề cụ thể, cú thể đồng ý hoặc khụng đồng ý với tỏc giả. Tuy nhiờn, trong nghiờn cứu cỳ phỏp hiện đại, người nghiờn cứu ngày nay khụng thể khụng bàn đến những vấn đề mà Cao Xuõn Hạo đó nờu ra trong cụng trỡnh của mỡnh (và trong những bài viết khỏc về sau). Sự cõn đối và giản dị trong giải phỏp dựng cấu trỳc Đề - Thuyết để miờu tả cõu tiếng Việt là một trong những ưu điểm của tỏc giả.

Quan điểm này của Cao Xuõn Hạo cú được sự ủng hộ từ một số nghiờn cứu trong ngụn ngữ học trong nước và quốc tế. Trước hết, đú là nghiờn cứu của Keenan nhằm xỏc lập một định nghĩa phổ quỏt về chủ ngữ. Trong bài bỏo "Tiến tới một định nghĩa phổ quỏt cho chủ ngữ" (1976), tỏc giả khảo sỏt chủ ngữ của cỏc cõu cơ bản (được lấy từ nhiều ngụn ngữ khỏc nhau), từ đú đưa ra

một danh sỏch gồm 30 thuộc tớnh đặc trưng của chủ ngữ, gồm cú cỏc thuộc tớnh liờn quan đến tớnh độc lập, cỏc thuộc tớnh liờn quan đến hỡnh thỏi, cỏc thuộc tớnh liờn quan đến vai nghĩa, cỏc thuộc tớnh liờn quan đến sự khống chế trực tiếp (tức liờn quan đến cấp bậc trong cõu). Cỏc thuộc tớnh này được xem là tiờu chớ để xỏc định chủ ngữ. Danh ngữ nào thoả món càng nhiều thuộc tớnh thỡ càng "ra vẻ là chủ ngữ". Trong thực tế, khụng một danh ngữ nào trong cỏc ngụn ngữ trờn thế giới cú thể thoả món đầy đủ 30 thuộc tớnh này để cú thể được xem là một chủ ngữ "lớ tưởng". Vỡ vậy, ý định xõy dựng một định nghĩa chủ ngữ phổ quỏt (tức cú thể ỏp dụng cho tất cả cỏc ngụn ngữ) của Keenan rừ ràng là thất bại: chỉ cú thể định nghĩa chủ ngữ cho/của từng ngụn ngữ, tức khụng thể cú một khỏi niệm chủ ngữ phổ quỏt mà chỉ cú khỏi niệm "chủ ngữ của" (subject of) ỏp dụng cho từng ngụn ngữ riờng biệt.

Trong thực tế, danh ngữ trong cỏc ngụn ngữ khỏc nhau thỡ thoả món một số lượng khụng giống nhau cỏc thuộc tớnh trờn đõy. Và đõy chớnh là cơ sở để Li và Thompson nờu ra một cỏch phõn loại loại hỡnh học mới: cỏc ngụn ngữ thiờn chủ ngữ (subject-prominent) hay thiờn chủ đề (topic-prominent) (1976).

Divik cho rằng "tiếng Việt cú thể được xem là ngụn ngữ thiờn chủ đề" (1984). Đặt trong bối cảnh về một xu hướng loại hỡnh học mới như vậy, cú thể thấy giải phỏp mà Cao Xuõn Hạo đề xuất về cấu trỳc cõu tiếng Việt vừa độc đỏo nhưng lại vừa khụng hoàn toàn xa lạ. Tuy ở điểm này hay điểm nọ, cú thể cú những bàn bạc, điều chỉnh hoặc bổ sung nhưng ở thời điểm hiện nay cú thể khẳng định chắc chắn một điều là cuốn sỏch của Cao Xuõn Hạo đó thỳc đẩy việc nghiờn cứu cỳ phỏp tiếng Việt chuyển sang một bước phỏt triển mới.

Trong một định hướng khỏc, vừa tiếp thu lớ luận ngụn ngữ học hiện đại và Đụng phương học quốc tế vừa khụng bài xớch cỏc khỏi niệm ngụn ngữ đó được dựng để miờu tả tiếng Việt trước đú, Nguyễn Minh Thuyết và Nguyễn Văn Hiệp đó cố gắng nờu một giải phỏp nhất quỏn và chặt chẽ về Thành phần cõu tiếng Việt (1998) [41]. Theo giải phỏp này, cỏc thành phần cõu tiếng Việt được phõn xuất và nhận diện trờn cả hai bỡnh diện nội dung và hỡnh thức. Giải phỏp này cũng cho phộp thấy được tớnh "lập thể", đa chiều kớch của cõu, phõn biệt nũng cốt cõu (lừi cõu) với cỏc thành phần phụ, trong đú ngoài cỏc thành phần cú tớnh truyền thống như trạng ngữ, khởi ngữ, cỏc tỏc giả cũn đề xuất định ngữ cõu với tư cỏch là thành phần phụ thể hiện thỏi độ hay lập trường của người núi đối với điều được núi ra, cũn tỡnh thỏi ngữ là chỉ bỏo cho kiểu mục đớch phỏt ngụn điển hỡnh của cõu.

Trong một thử nghiệm gần đõy nhất, Diệp Quang Ban (2004) đó ỏp dụng mụ hỡnh ngữ phỏp chức năng của Halliday (1985) để phõn tớch, đề cập đến vấn đề “thức của cõu tiếng Việt.” Tỏc giả cho rằng trong những ngụn ngữ biến hỡnh từ, cấu trỳc thức thể hiện trước hết ở sự biến hỡnh của động từ theo thức và thức của động từ là hiện tượng thuộc phạm trự cỳ phỏp - hỡnh thỏi học. Cũn trong những ngụn ngữ như tiếng Việt, động từ khụng biến hỡnh, người ta phải núi đến thức của cõu (sentence mood: “Thức của cõu là giỏ trị tỡnh thỏi của cỏc kiểu cõu trong sử dụng” [2]. Tỏc giả cho rằng, thức của cõu tiếng Việt được diễn đạt bằng những dấu hiệu hỡnh thức (những yếu tố ngụn ngữ) ớt nhiều cú tớnh chất chuyờn dụng, với tờn gọi là biểu thức thức (mood expressions), đú là “một số hư từ, một số phụ từ và một số bỏn thực từ” [2, tr. 40]. Phần cũn lại trong cõu cú quan hệ với biểu thức thức được gọi là phần dư (residue). Tỏc giả phõn tớch một số vớ dụ như sau:

Phần dư Biểu thức nghi vấn

Hóy đi tỡm Giỏp đi

Phần dư Biểu thức cầu khiến

Huleddston (1984) đó từng đề nghị cỏi gọi là thức phõn tớch tớnh (Analytic Mood), mang tớnh cỳ phỏp, phõn biệt với thức tổng hợp tớnh, mang tớnh hỡnh thỏi học, vốn quen thuộc trong cỏc ngụn ngữ biến hỡnh.

Sự phõn tớch của Diệp Quang Ban về cỏc loại cấu trỳc khỏc nhau của cõu tiếng Việt: cấu trỳc cỳ phỏp, cấu trỳc nghĩa biểu hiện (chức năng biểu hiện), cấu trỳc thức (chức năng liờn nhõn), cấu trỳc đề (chức năng văn bản) là một nỗ lực rất đỏng ghi nhận, vỡ đó cho thấy cấu trỳc nhiều chiều kớch của cõu. Tuy nhiờn, cũng như Hoàng Văn Võn (2002) trước đú, liệu lớ thuyết ấy cú làm sỏng tỏ được những đặc điểm của tiếng Việt hay khụng, đú là một cõu hỏi vẫn đang cũn để ngỏ và đang chờ đợi những nghiờn cứu tiếp theo.

Trờn đõy chỉ là một số rất ớt tỏc giả và cụng trỡnh được dẫn cú liờn quan trực tiếp đến vấn đề miờu tả cấu trỳc cỳ phỏp của cõu tiếng Việt. Ngoài ra, cũn rất nhiều tỏc giả và cụng trỡnh quan trọng khỏc, mà chỳng tụi xin được nờu ra như sau: Lờ A, Lờ Cận, Mai Ngọc Chừ, Nguyễn Cao éàm, éinh Văn éức, Hoàng Văn Võn, Nguyễn Lai, Hồ Lờ, Vũ éức Nghiệu, éỏi Xuõn Ninh, Hoàng Trọng Phiến, Nguyễn Anh Quế, Nguyễn Thị Quy, Hữu Quỳnh, Lờ Xuõn Thại, Phan Thiều, Hoàng Văn Thung, Bựi Minh Toỏn... Nhỡn lại lịch sử nghiờn cứu cỳ phỏp tiếng Việt, cú thể núi hầu như tất cả những lớ thuyết cỳ phỏp quan trọng của thế giới đều đó cú ảnh hưởng đến việc nghiờn cứu ngữ phỏp tiếng Việt ở một mức độ nào đú và cỏc nhà Việt ngữ học, mỗi người

mỗi vẻ, đó đúng gúp phần cụng sức của mỡnh vào cụng cuộc nghiờn cứu ngữ phỏp tiếng Việt núi chung.

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn nâng cao THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 90 - 97)