So sỏnh về tớnh hệ thống và tớnh khoa học của phần Ngữ phỏp trong hai bộ sỏch

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn nâng cao THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 86 - 90)

- ễi sức trẻ xưa trai Phự Đổng Bố mày khụn nhỉ!

3.2.2.So sỏnh về tớnh hệ thống và tớnh khoa học của phần Ngữ phỏp trong hai bộ sỏch

c) Bài Phong cỏch ngụn ngữ bỏo chớ (Ngữ văn 11 nõng cao, tập 1)

3.2.2.So sỏnh về tớnh hệ thống và tớnh khoa học của phần Ngữ phỏp trong hai bộ sỏch

trong hai bộ sỏch

Tớnh hệ thống và tớnh khoa học là hai thuộc tớnh cú mối quan hệ qua lại với nhau. Một tài liệu được trỡnh bày một cỏch cú hệ thống là dấu hiệu đầu tiờn cho thấy tớnh khoa học của nú. Dĩ nhiờn, tớnh khoa học cũn được thể hiện ở độ chớnh xỏc của tri thức khoa học thuộc bộ mụn cụ thể.

a) Tớnh hệ thống

Một cuốn sỏch dự được biờn với nội dung gỡ và mục đớch như thế nào thỡ nú vẫn phải đảm bảo tớnh hệ thống. Hệ thống cấu trỳc của cuốn sỏch núi lờn tớnh hệ thống và tớnh khoa học của tri thức được trỡnh bày trong đú. Núi như vậy để khẳng định rằng, cả sỏch Tiếng Việt hợp nhất và sỏch Ngữ văn

nõng cao đều được biờn soạn với một cấu trỳc riờng của chỳng. Và trong trong cấu trỳc tổng thể, phần ngữ phỏp trong mỗi cuốn sỏch cũng được biờn soạn theo một cấu trỳc nhất định.

- Sỏch Tiếng Việt THPT hợp nhất được biờn soạn thành những quyển riờng, ứng với từng khối lớp. Chương trỡnh biờn soạn theo hệ thống chương, bài. Trong từng chương bài, cỏc nội dung được sắp xếp theo trật tự từ vấn đề chung đến vấn đề cụ thể, từ lớ thuyết đến thực hành. Chỉ riờng trong phần ngữ phỏp, tớnh hệ thống của tri thức ngữ phỏp được thể hiện ở hai phạm vi: thứ nhất là tớnh hệ thống của cỏc cấp độ ngụn ngữ mà ngữ phỏp là một thành tố trong đú, thứ hai là tớnh hệ thống trong nội bộ cấp độ ngữ phỏp.

Xột bản thõn tớnh hệ thống của ngữ phỏp, cụ thể ở cấp độ cõu, ta thấy: Cõu được xem xột trờn hai bỡnh diện: ngữ nghĩa của cõuchức năng cỳ phỏp của cõu.

+ Sỏch Tiếng Việt hợp nhất đó chỳ trọng đến bỡnh diện ngữ nghĩa của cõu. Đõy là bỡnh diện hầu như chưa được trỡnh bày hoặc cú trỡnh bày nhưng cũn sơ sài và chưa được quan tõm đến ở cỏc lớp dưới lỳc bấy giờ. Nội dung này được thể hiện trọn vẹn trong một chương - Chương IV - Ngữ nghĩa của cõu.

Ngữ nghĩa của cõu là một hệ thống gồm cú hai yếu tố là nghĩa xột theo quan hệ bờn trong và nghĩa xột theo quan hệ bờn ngoài. Trong mỗi yếu tố lại được tạo bởi những yếu tố nhỏ hơn (tạo thành hệ thống nhỏ). Đú là: xột theo quan hệ bờn ngoài cú nghĩa biểu thị thụng tinnghĩa biểu thị tỡnh cảm; xột theo quan hệ bờn trong thỡ cú nghĩa tường minhnghĩa hàm ẩn. Ngoài ra, cõu cũn được xem xột trong hệ thống phõn loại theo mục đớch núi.

Như vậy, sỏch Tiếng Việt lựa chọn cỏch trỡnh bày cỏc tri thức về ngữ phỏp theo hướng đi từ cỏi chung, khỏi quỏt đến cỏi riờng cụ thể, từ lớ thuyết đến thực hành.

- Sỏch Ngữ văn nõng cao trỡnh bày cỏc đơn vị kiến thức cú vẻ "tựy tiện", khụng quan tõm nhiều đến tớnh hệ thống. Trật tự cỏc bài học khụng tuõn theo một quy tắc nào trong nội bộ của hệ thống ngụn ngữ. Ngược lại, với cỏch sắp xếp của SGK Tiếng Việt, sỏch Ngữ văn được trỡnh bày theo cấu trỳc đi từ thực hành đến lớ thuyết. Thực trạng này là kết quả của việc ỏp dụng nguyờn tắc tớch hợp. Cú nghĩa, sự sắp xếp cỏc bài học bị chi phối bởi trật tự thể loại của phần Đọc - hiểu. Điều này khiến cho nhiệm vụ của người giỏo viờn sẽ trở nờn khú khăn, nặng nề hơn. Đú là, từ những đơn vị bài học cú tớnh chất rời rạc như vậy, giỏo viờn phải đặt nú vào trong một hệ thống được tạo nờn bởi những tri thức về ngữ phỏp mà mỡnh cú (hệ thống này tồn tại ở dạng ẩn). Học sinh chỉ cú thể nhận ra hệ thống được nhờ sự xõu chuỗi của người dạy. Và như vậy, tớch hợp dọc sẽ được phỏt huy. Để cú thể đạt hiệu quả tốt

nhất trong giảng dạy, giỏo viờn khụng thể khụng quan tõm tới những tri thức ngữ phỏp đó được học từ cỏc lớp dưới.

Mặt khỏc, nội dung thực hành thỡ nhiều mà lớ thuyết thỡ ớt tất yếu dẫn đến tỡnh trạng mất cõn đối. Bởi vậy, việc gắn lớ thuyết với thực hành sẽ trở nờn khụng thành vấn đề. Về mặt này, phải thẳng thắn mà nhỡn nhận rằng SGK Ngữ văn khụng làm được bằng SGK Tiếng Việt. Trước tỡnh hỡnh ấy, để cú được hiệu quả tớch hợp lớ thuyết và thực hành, trong quỏ trỡnh dạy thực hành, giỏo viờn phải luụn nhớ nhắc lại và củng cố lớ thuyết cho học sinh. Cú như vậy, tri thức ngữ phỏp mới được tiếp thu một cỏch cú hiệu quả.

Từ những trỡnh bày trờn, cú thể thấy một vấn đề hiện đang tồn tại trong bộ SGK Ngữ Văn, đú là thực trạng mõu thuẫn giữa một bờn là yờu cầu cao về tớnh hệ thống của tri thức, với một bờn là cỏi diện mạo cú vẻ “phi hệ thống” của sỏch. Đõy là một bài toỏn khú mà SGK mới (dự kiến) sẽ phải tớnh đến khi biờn soạn lại SGK Ngữ văn hiện nay.

b) Tớnh khoa học

Tớnh khoa học của phần Ngữ phỏp trước hết đũi hỏi cỏc khỏi niệm, cỏc quy tắc được đưa vào trong SGK khụng chỉ đảm bảo tớnh chớnh xỏc, mà cũn đũi hỏi một sự thống nhất về cơ bản của nhiều nhà nghiờn cứu, phải tuyệt đối trỏnh sự mõu thuẫn trong nội bộ cỏc nội dung được trỡnh bày. Cỏc kiến thức trang bị cho học sinh phải là những kiến thức cơ sở để học sinh cú thể vận dụng được trong thực tiễn. Tớnh khoa học cũn đũi hỏi cỏch trỡnh bày SGK sao cho phự hợp với quỏ trỡnh nhận thức của học sinh, trỏnh tỡnh trạng khụng vừa sức như đó từng xảy ra với một số bộ sỏch trước đõy, chẳng hạn sỏch

Tiếng Việt thớ điểm phõn ban, ban khoa học xó hội - bộ sỏch đưa vào những nội dung mà ngay cả giỏo viờn cũng cảm thấy quỏ khú.

- Nhỡn chung cả hai bộ sỏch đều được biờn soạn đảm bảo về cơ bản khoa học, chớnh xỏc, nội dung tri thức ngữ phỏp được trỡnh bày đơn giản, dễ hiểu, vừa sức với đại đa số học sinh.

Tuy nhiờn bờn cạnh đú hai bộ sỏch vẫn cũn cú những vấn đề đỏng bàn. - Tri thức ngữ phỏp trong sỏch giỏo khoa Tiếng Việt chưa cú sự cõn đối hài hũa giữa cỏc bài học về lớ thuyết với cỏc yờu cầu về thực hành, qua xem trọng lớ thuyết mà ớt được thực hành. Sự mất cõn đối này cũng là một biểu hiện làm giảm tớnh khoa học của cuốn sỏch. Kiến thức lớ thuyết khụ khan, nhiều khi được trỡnh bày khụng khỏi là trở ngại lớn đối với học sinh khi tiếp thu nhất là khi vớ dụ chỉ mang tớnh minh họa.

- Cỏc bài học Ngữ phỏp cũng như tất cả cỏc bài học của SGK Ngữ văn

thường theo một kiểu cấu trỳc mặt hỡnh thức: mở đầu bài học là mục Kết quả cần đạt, tiếp đú là nội dung bài học, và cuối cựng là mục Ghi nhớ. Cỏch trỡnh bày bài như thế, nếu xột bề ngoài thỡ cú vẻ như là rất khoa học. Kết quả cần đạt là đớch đến mà sau mỗi bài học người học phải đạt được, ghi nhớ là những vấn đề cơ bản học sinh phải nắm được. Thế nhưng, xột cho cựng, về cơ bản, hai phần này khụng khỏc nhau là mấy. Mặt khỏc, việc đưa hai phần này vào trỡnh bày trong SGK chẳng khỏc nào đưa sẵn đỏp ỏn cho người làm toỏn, người học khụng cần phải tỡm đỏp ỏn. Cỏch đưa vào như vậy rất dễ làm mất tớnh sỏng tạo của học sinh. Bởi nội dung đó cú sẵn, cứ thế mà “diễn lại” thụi.

- SGK Ngữ văn nõng cao đó rất quan tõm chỳ trọng đảm bảo tớnh khoa học của phần Ngữ phỏp. Cỏc khỏi niệm, quy tắc ngữ phỏp đưa vỏo SGK đó được biờn soạn bởi một đội ngũ cỏc nhà khoa học và cú sự thống nhất cao. Đú đều là những tri thức được kế thừa ở lớp dưới và tiếp tục dạy trong nhà trường phổ thụng, nhưng ở mức độ sõu hơn, qua đú sẽ giỳp học sinh hiểu rừ và vận dụng vào thực tế giao tiếp một cỏch dễ dàng. Tuy nhiờn, cỏch trỡnh

bày tri thức ngữ phỏp của cỏc soạn gió cú những chỗ cũng cần xem lại. Chẳng hạn:

Lớp 10 là ngưỡng cửa đầu tiờn học sinh bước vào tiếp xỳc với mụi trương THPT. Lỳc này cỏc tri thức ngữ phỏp được học ở cấp THCS cần được cũng cố và phỏt triển để cú thể học tốt hơn. Thế nhưng lại khụng cú bài học nào liờn quan trực tiếp đến tri thức thức ngữ phỏp (tri thức ngữ phỏp chủ yếu qua loạt bài về phong cỏch chứ năng, mà trong kiểu bài này ngữ phỏp chỉ đúng vai trũ là một trong những yếu tố tạo nờn một phong cỏch chức năng nào đú chứ khụng chiếm vai trũ trọng yếu). Tại sao khụng “nhõn cơ hội” khi cỏc em đang cũn nắm được cỏc tri thức ngữ phỏp ở những lớp dưới mà tổ chức những bài dạy để củng cố, đào sõu, mở rộng. Rất tiếc, dạng bài học này phải đến lớp 11, 12 học sinh mới được tiếp cận.

- Một thực tế đặt ra, SGK Ngữ văn được biờn soạn dựng cho việc giảng dạy đại trà trờn phạm vi cả nước, trong đú, học sinh vựng thành thị cũng như nụng thụn, đồng bằng cũng như miền nỳi sẽ được học chung một bộ sỏch với nội dung như nhau. Thế nhưng, trỡnh độ nhận thức, khả năng tiếp thu và chiếm lĩnh tri thức của cỏc đối tượng này lại khụng đồng đều nhau. Học sinh vựng cao, vựng sõu, vựng xa, vựng đồng bào dõn tộc thiểu số và nhiều đối tượng học sinh của cỏc Trung tõm giỏo dục thường xuyờn cú trỡnh độ nhận thức thấp hơn cỏc học sinh của khu vực thành thị, học sinh của cỏc trường cụng lập, trường chuyờn lớp chọn… Dẫu biết rằng SGK là phải thống nhất song cú những tri thức dễ hoặc vừa sức với đối tượng học sinh này nhưng lại là rất khú với đối tượng học sinh khỏc. Điều bất cập "bất khả khỏng" này, thiết nghĩ, là sẽ cũn mất nhiều thời gian và cụng sức nữa mới cú thể giải quyết được.

Một phần của tài liệu So sánh phần ngữ pháp trong sách tiếng việt hợp nhất năm 2000 và bộ sách ngữ văn nâng cao THPT hiện nay luận văn thạc sỹ ngữ văn (Trang 86 - 90)