- ễi sức trẻ xưa trai Phự Đổng Bố mày khụn nhỉ!
2.2.3. Những nội dung ngữ phỏp trong cỏc bài thuộc hợp phần khỏc trong sỏch Ngữ văn nõng cao THPT
trong sỏch Ngữ văn nõng cao THPT
2.2.3.1. Nội dung ngữ phỏp trong loạt bài về phong cỏch chức năng
Trong giao tiếp, người núi cần biết lựa chọn và sử dụng một hỡnh thức diễn đạt thớch hợp nhất trong số những hỡnh thức diễn đạt mà ngụn ngữ cú được. Thuộc về phong cỏch chức năng cú 6 kiểu bài được sắp xếp lần lượt ở lớp 10, lớp 11 và lớp 12. Tuy khụng được trỡnh bày như là một hệ thống, song ở loạt bài này cũng cú những nội dung tri thức ngữ phỏp được đề cập đến.
a) Bài Phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt (Ngữ văn 10 nõng cao, tập 1) Thụng qua bài học, học sinh nắm được cỏc khỏi niệm về: ngụn ngữ sinh hoạt, phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt với những đặc trưng của nú. Đồng thời nõng cao kĩ năng phõn tớch và sử dụng ngụn ngữ theo phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt.
Đặc điểm nổi bật của phong cỏch ngụn ngữ sinh hoạt về mặt cỳ phỏp là hay dựng những kiểu cõu giàu sắc thỏi cảm xỳc (cõu cảm thỏn, cõu cầu khiến); những lời gọi đỏp, trỏch mắng; cõu hỏi…
b) Bài Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật (Ngữ văn 10 nõng cao, tập 2) Phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật, như sỏch giỏo khoa đề cập, sử dụng rộng rói cỏc kiểu cõu: cõu đơn, cõu ghộp; cõu trần thuật, cõu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõu cảm thỏn... phong cỏch ngụn ngữ nghệ thuật, nhất là trong thơ, cũn vận dụng đặc thự cỏc kiểu cõu, tạo nờn kiểu cỳ phỏp thi ca mà nhạc điệu thơ cho phộp thực hiện (như hiện tượng ngắt dũng, cỏch tỏch cõu, cỏch buụng lửng...). Chẳng hạn:
Lũng vui rung rung cõu hỏt Của chỳng ta làm
Ca ngợi chỳng ta.
(Chớnh Hữu)
[36, Ngữ văn 10, t.2, tr.48]
Trong văn bản nghệ thuật, để lay động lũng người, người viết đó dựng những cõu văn cú tớnh hỡnh tượng cụ thể và giàu sức biểu cảm, cú tớnh đa nghĩa, mang dấu ấn cỏ thể rừ rệt. Vỡ thế, người ta cú thể núi đến "ngữ phỏp Nguyễn Du", "cõu văn Nguyễn Tuõn"...