- ễi sức trẻ xưa trai Phự Đổng Bố mày khụn nhỉ!
2.2.1. Những vấn đề lớ thuyết về ngữ phỏp tiếng Việt
Ở một mức độ nhất định, sỏch Ngữ văn THPT đó đề cập đến những vấn đề lý thuyết ngữ phỏp. Kết quả khảo sỏt được như sau:
Nội dung phần lý thuyết ngữ phỏp trong bộ sỏch Ngữ văn nõng cao thể hiện cụ thể trong bài Nghĩa của cõu, sỏch Ngữ văn 11 nõng cao, dạy trong 2 tiết, trong đú cú một tiết. Nghĩa của cõu là vấn đề chưa được đề cập đến ở chương trỡnh trung học cơ sở. Do vậy, bài học này ở phần Tiếng Việt THPT nờu khỏ đầy đủ hai thành phần: nghĩa sự việc và nghĩa tỡnh thỏi.
Nghĩa sự việc là nghĩa ứng với sự việc mà cõu đề cập đến. Sự việc trong hiện thực khỏch quan rất đa dạng và thuộc nhiều loại khỏc nhau, do đú, cõu cũng cú những nghĩa sự việc khỏc nhau. Một số nghĩa sự vật thường được đề cập như hành động, tớnh chất, quỏ trỡnh, tư thế, tồn tại... Nghĩa sự việc của cõu thường được biểu hiện nhờ những thành phần ngữ phỏp như: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ và một số thành phần phụ khỏc. Một cõu cú thể biểu hiện một sự việc, cũng cú thể biểu hiện một số sự việc.
Nghĩa tỡnh thỏi trong cõu thường rất phức tạp và phong phỳ, "đến mức, khú cú thể quy tất cả vào một số loại nhất định" [36, Ngữ văn 11, tập 2, tr.21]. Bài học tập trung vào hai trường hợp:
a)Sự nhỡn nhận, đỏnh giỏ và thỏi độ của người núi đối với sự việc được đề cập đến trong cõu
Khi đề cập đến sự việc nào đú, người núi khụng thể khụng bộc lộ thỏi độ, sự đỏnh giỏ của mỡnh. Đố là một biểu hiện của nghĩa tỡnh thỏi.
Trong loại nghĩa tỡnh thỏi hướng về sự việc, bài học phõn biệt mấy trường hợp: nghĩa tỡnh thỏi chỉ sự việc đó xảy ra hay chưa xảy ra; chỉ khả năng xảy ra của sự việc; chỉ sự việc được nhận thức như một đạo lớ. Ở mỗi trường hợp, bài học nờu cỏc vớ dụ để minh họa.
b) Tỡnh cảm, thỏi độ của người núi đối với người nghe
Người núi thể hiện rừ thỏi độ, tỡnh cảm đối với người nghe thụng qua cỏc từ ngữ xưng hụ, từ ngữ cảm thỏn, từ tỡnh thỏi ở cuối cõu...
- Tỡnh cảm thõn mật, gần gũi, vớ dụ:
Hỡi người xưa của ta nay Khỳc vui xin lại so dõy cựng người.
(Tố Hữu - Kớnh gửi Cụ Nguyễn Du) - Thỏi độ bực tức, hỏch dịch, vớ dụ:
(Nam Cao - Chớ Phốo)
Về quan hệ giữa nghĩa sự việc và nghĩa tỡnh thỏi, cần phải thấy, cõu cú nghĩa sự việc thỡ đồng thời cũng cú nghĩa tỡnh thỏi. Khi nghĩa tỡnh thỏi khụng được biểu hiện riờng một cỏch tường minh bằng từ ngữ tỡnh thỏi, thỡ cõu mang tỡnh thỏi khỏch quan, trung hũa. Nếu cõu nào chỉ cú từ tỡnh thỏi, thỡ cõu đú cũng chỉ cú nghĩa tỡnh thỏi, khụng cú nghĩa sự việc.
Nghĩa của cõu là một vấn đề quan trọng, khụng thể thiếu đối với mỗi cõu. Khi núi và viết một cõu, bao giờ người ta cũng cú ý muốn biểu hiện được những nghĩa nào đú. Nghĩa của cõu được mọi người thường xuyờn cảm nhận khi giao tiếp, nghĩa là khi nghe hoặc khi đọc, mọi người đều cảm nhận được theo thúi quen, theo kinh nghiệm, nhưng cần được hiểu trờn cơ sở lý luận khoa học. Thụng thường, ở mỗi cõu, hai loại nghĩa trờn đều cú mặt và hũa quyện với nhau. Bài học này đó giỳp học sinh nhận thức một cỏch cú cơ sở khoa học về vấn đề quen thuộc đú.
Tri thức lớ thuyết cũn cú mặt trong một số bài khỏc của phần Ngữ phỏp. Bài Luyện tập về thay đổi trật tự cỏc phần của cụm từ và cựa cõu tưởng chỉ là một bài thực hành thuần tỳy, nhưng, để giải quyết được những bài tập trong đú, học sinh cần nắm vững một số vấn đề lớ thuyết, chẳng hạn, cấu tạo của cụm từ, trật tự cỏc thành tố trong cụm từ, cỏc thành phần cõu và trật tự của chỳng trong cõu, mối quan hệ giữa trật tự cỏc thành phần cõu và ngữ nghĩa của cõu, vai trũ của phương thức trật tự trong tiếng Việt... Bài Luyện tập về cõu nghi vấn tu từ đũi hỏi phải hiểu cỏch phõn loại cõu theo mục đớch núi, việc sử dụng cõu theo yờu cầu phong cỏch chức năng của văn bản. Bài
Luyện tập về cỏch trỏnh lối diễn đạt cú nhiếu khả năng hiểu khỏc nhau liờn quan đến việc ngắt thành phần cõu và ý nghĩa cụ thể của từng cỏch ngắt nhịp. Như vậy, tri thức lớ thuyết ngữ phỏp hầu như liờn quan đến mọi kiểu bài thực hành trong chương trỡnh.